Bài giảng Tiếng Việt 5 - Luyện từ và câu: Ôn tập về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa - Nguyễn Kiều Trang
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt 5 - Luyện từ và câu: Ôn tập về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa - Nguyễn Kiều Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_tieng_viet_5_luyen_tu_va_cau_on_tap_ve_tu_dong_ngh.pptx
Nội dung tài liệu: Bài giảng Tiếng Việt 5 - Luyện từ và câu: Ôn tập về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa - Nguyễn Kiều Trang
- Giáo viên: Nguyễn Kiều Trang Trường Tiểu học & THCS Trần Quốc Toản
- Luyện từ và câu Ôn tập về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa I. Ôn tập kiến thức 1. Từ đồng nghĩa Khái niệm: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau VD: siêng năng, chăm chỉ, cần cù, chịu khó
- Luyện từ và câu Ôn tập về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa Từ đồng nghĩa Từ đồng nghĩa Từ đồng nghĩa hoàn toàn không hoàn toàn Là những từ có thể thay + Biểu thị những thái độ, tình cảm khác nhau thế cho nhau trong văn đối với người đối thoại hoặc điều được nói đến VD: biếu, cho, tặng, bản, lời nói. + Biểu thị những cách thức hành động khác VD: bố, ba, cha, tía, nhau : VD: mang, vác, khiêng,
- Luyện từ và câu Ôn tập về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa 2. Từ trái nghĩa Khái niệm: Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau VD: cao > < màu xỉn
- Luyện từ và câu Ôn tập về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa II. Bài tập Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau: Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng chuyển sang màu lục, ấy là mùa thu. (Lá bàng- Đoàn Giỏi)
- Luyện từ và câu Ôn tập về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa Bài 2: Xếp các từ dưới đây thành nhóm từ đồng nghĩa và cho biết nghĩa chung của mỗi nhóm: bao la, vắng vẻ, mênh mông, lạnh ngắt, hiu quạnh, bát ngát, vắng teo, lạnh lẽo, thênh thang, cóng, vắng ngắt, lạnh buốt.
- Luyện từ và câu Ôn tập về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa Bài 2: Các nhóm từ đồng nghĩa là: - Các từ có nghĩa chung là rộng: bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang. - Các từ có nghĩa chung là vắng: vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt. - Các từ có nghĩa chung là lạnh: lạnh ngắt, lạnh lẽo, cóng, lạnh buốt.
- Luyện từ và câu Ôn tập về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa Bài 3: Chọn từ thích hợp nhất (ở cuối mỗi câu) để điền vào chỗ trống: a)Bác gửi các cháu nhiều cái hôn thân ái. ( cho, biếu, dâng, tặng) b) Dòng sông chảy rất giữa hai bên bờ. (hiền lành, hiền hòa, hiền hậu) c) Sóng biển xô vào bờ. ( cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô) d) Anh Kim Đồng đã trong khi làm nhiệm vụ. (chết, hi sinh, mất)
- Luyện từ và câu Ôn tập về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa Bài 3: Chọn từ thích hợp nhất (ở cuối mỗi câu) để điền vào chỗ trống: a)Bác gửi cho các cháu nhiều cái hôn thân ái. b) Dòng sông chảy rất giữahiền hòa hai bên bờ. c) Sóng biển cuồn cuộn xô vào bờ. d) Anh Kim Đồng đã hi sinh trong khi làm nhiệm vụ.
- Luyện từ và câu Ôn tập về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa Bài 4: Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu sau: a) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm. ( Tố Hữu) b) Lá lành đùm lá rách. c) Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết. d) Chết đứng còn hơn sống quỳ. e) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
- Luyện từ và câu Ôn tập về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa Câu Các cặp từ trái nghĩa a) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay a) ngọt bùi > < đẹp Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
- Luyện từ và câu Ôn tập về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa Bài 5: Ghi lại từ trái nghĩa với các từ sau: a) Thật thà > < độc ác, gian ác, gian xảo, .
- Luyện từ và câu Ôn tập về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa Bài 6: Với mỗi từ in đậm dưới đây, hãy tìm một từ trái nghĩa. a) cứng – thép cứng > < đằm thắm ( mặn mà)
- Luyện từ và câu Ôn tập về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa III. Củng cố- dặn dò Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Các từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay thế cho nhau trong lời nói, văn bản. Có những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Khi dùng những từ này, ta phải cân nhắc để lựa chọn cho đúng. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái, đối lập nhau.
- Bài tập củng cố Sách hướng dẫn học Tiếng Việt 5 ( tập 1) Bài 3C: Cảnh vật sau cơn mưa Bài 1,2,3 Phần hoạt động thực hành Sách Tiếng Việt lớp 5 - Tập 1 Bài 2,3 (trang 13) Bài 1,2 (trang 39)
- CHÚC CÁC EM HỌC TỐT! CHÀO TẠM BIỆT CÁC QUÝ PHỤ HUYNH CÙNG CÁC EM HỌC SINH!