Giáo án Khối 5 - Tuần 17 - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 17 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_khoi_5_tuan_17_nam_hoc_2022_2023.pdf
Nội dung tài liệu: Giáo án Khối 5 - Tuần 17 - Năm học 2022-2023
- TUẦN 17 SÁNG THỨ HAI NGÀY 26 THÁNG 12 NĂM 2022 TOÁN. TIẾT 81: LUYỆN TẬP CHUNG. I, Yêu cầu cần đạt: - Thực hiện được các phép tinh với số thập phân. - Vận dụng giải được các bài toán liên quan đến tỉ số %. - Có năng lực tư duy toán học; yêu thích học toán. II, Đồ dùng: - Phiếu học tập, máy chiếu. - Sách vở, nháp. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: - Tổ chức trò chơi: “Tập tầm vông”. - Lớp tham gia chơi. 2, Thực hành: a, Hoạt động 1: - Cho học sinh làm bài 1, 2. - Nêu yêu cầu các bài tập. (SGK/ trang 79). - Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp. - Cho học sinh chia sẻ. - Chia sẻ trước lớp. - Đánh giá – Kết luận. - Nêu lại các quy tắc. b, Hoạt động 2: - Cho học sinh làm bài 3, 4. - Nêu yêu cầu các bài tập. (SGK/ trang 79+80). - Trao đổi làm bài trong cặp. - Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp kk. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Cho học sinh chia sẻ. - Chia sẻ trước lớp. - Đánh giá – Kết luận. - Sửa bài (Bổ sung). 3, Vận dụng: - Hướng dẫn bài Luyện tập thêm. - Tham gia nêu cách giải. IV, Điều chỉnh sau tiết học: TẬP ĐỌC. TIẾT 33: NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG. I, Yêu cầu cần đạt: - Đọc diễn cảm được bài văn. - Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. - Có năng lực diễn đạt; yêu quê hương. II, Đồ dùng: - Tranh ảnh, thông tin, máy chiếu. - Sách vở. III, Các hoạt động: 1
- 1, Khởi động: - Cho lớp hát. - Lớp hát. 2, Hình thành kiến thức: a, Hoạt động 1: Luyện đọc. - Cho hoc sinh đọc. - 1 em đọc to bài. (SGK/ trang 164). - Tham gia chia đoạn. - Cho học sinh chia đoạn. - Đọc tonois tiếp trong nhóm 4. - Cho học sinh luyện đọc. - Chia sẻ cách đọc. - Cho học sinh chia sẻ. - 2 nhóm đọc to trước lớp. - Đánh giá – Kết luận. - Lớp nhận xét – Chia sẻ. b, Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Nêu câu hỏi cuối bài. - Đọc to câu hỏi cuối bài. (SGK/ trang 165). - Đọc thầm bài – Chia sẻ trong cặp. - Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp kk. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Cho học sinh chia sẻ. - Chia sẻ trước lớp. - Đánh giá – Kết luận. - 2 em nêu lại nội dung bài. 3, Luyện tập: - Cho học sinh đọc DC (đoạn 3). - 1 em đọc diễn cảm đoạn 3. - Cho học sinh chia sẻ cách đọc. - Lớp nhận xét – Chia sẻ cách đọc. - Cho học sinh luyện đọc diễn cảm. - Luyện đọc diễn cảm trong nhóm 4. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Đại diện các nhóm lên thi đọc. - Đánh giá – Công bố kết quả. - Lớp nhận xét – Tham gia bình chọn. 4, Vận dụng: - Kể những gương người tốt trong - 2 em kể. việc XD quê hương mà em biết. - Lớp nhận xét – Chia sẻ. IV, Điều chỉnh sau tiết học: ÂM NHẠC (Giáo viên chuyên dạy) TỰ CHỌN TIẾT 65. SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ I,Yêu cầu cần đạt: - Trao đổi thống nhất các bài khó trong Toán Edu, Trạng nguyên TV - Bồi dưỡng chữ chưa đẹp, học sinh yếu. - Rèn chữ viết đẹp. II, Đồ dùng: - Phiếu học tập, máy chiếu. - Bảng con, giấy và bút viết chữ đẹp,,.,. 2
- III, Các hoạt động: 1, Khởi động: Lớp hát 1 bài. 2, Cơ bản: - Học sinh hát. - Nêu yêu cầu tiết học. - Phân nhóm, giao nhiệm vụ. - Nghe. - Tập hợp theo nhóm đã được quy định. 3, Thực hành: - Chuẩn bị sách vở. - Cho học sinh thảo luận: - Hướng dẫn – Gúp đỡ kịp thời cho - Nhóm chữ viết: - Viết bài theo yêu cầu HS. của GV. - Nhóm học sinh yếu: - Làm bài theo yêu cầu của GV. - Cùng HS trao đổi, hướng dẫn, giúp - Nhóm Toán Edu, Trạng nguyên TV: đỡ khi các em gặp khó khăn. + Lần lượt đưa ra các câu hỏi, bài tập 4, Vận dụng: khó, chưa làm được - Viết lại bài cho đúng và đẹp hơn. + Nhóm chia sẻ, Thống nhất. - Vận dụng giải tiếp vòng sau. + Trao đổi với giáo viên. IV, Điều chỉnh sau tiết học: CHIỀU THỨ HAI NGÀY 26 THÁNG 12 NĂM 2022 TẬP LÀM VĂN. TIẾT 33: ÔN TẬP VIẾT ĐƠN. I, Yêu cầu cần đạt: - Viết được các nội dụng vào lá đơn in sẵn. (bt 1). - Viết được 1 lá đơn để xin học môn tự chọn, đúng thể thức, (bt 2). - Có kĩ năng trình bày; yêu thích học tiếng Việt. II, Đồ dùng: - Phiếu học tập, máy chiếu. - Sách vở. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: - Tổ chức trò chơi: “Tập tầm vông”. - Lớp tham gia trò chơi. 3, Luyện tập: a, Hoạt động 1: - Cho học sinh làm bài 1. - Nêu yêu cầu bài. (SGK/ trang 170). - Tự làm bài. - Cho học sinh chia sẻ. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - Đánh giá – Kết luận. - Nêu thể thức, lời lẽ trong đơn. b, Hoạt động 2: - Cho học sinh làm bài 2. - Nêu yêu cầu bài 2. 3
- (SGK/ trang 170). - Tự làm bài _ Chia sẻ trong cặp. - Gợi ý, giúp đỡ các em gặp kk. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Cho học sinh chia sẻ. - Chia sẻ trước lớp. - Đánh giá – Kết luận. - Sửa bài (Bổ sung). 3, Vận dụng: - Viết đơn xin nghỉ ốm. - Về viết đơn IV, Điều chỉnh sau tiết học: ĐẠO ĐỨC. TIẾT 17. TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (T2) I, Yêu cầu cần đạt: - Nêu được vai trò, vị trí của phụ nữ trong gia đình và xã hội. - Nêu được những việc cần làm, phù hợp lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt, đối xử với phụ nữ. - Có năng lực nhận thức; yêu quý mọi người. II, Đồ dùng: - Ảnh các phụ nữ thành công, máy chiếu. - Sách vở. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: - Cho lớp hát. - Lớp hát. 2, Hình thành kiến thức: - Cho học sinh quan sát ảnh. - Quan sát ảnh. (SGK/ trang 22+23). - Chia sẻ: chức vụ, công việc của người - Cho học sinh chia sẻ. trong ảnh. - Đánh giá – Kết luận. - Chia sẻ trước lớp. - Cho học sinh nêu công việc của người - 2 – 3 em nêu. phụ nữ trong gia đình. - Lớp nhận xét – Chia sẻ. - Cho học sinh chia sẻ. - 2 em đọc to ghi nhớ (SGK/ trang 23). 3, Thực hành: - Cho học sinh làm bài 1, 2 (VBT). - Nêu yêu cầu các bài tập. - Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp kk. - Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp. - Cho học sinh chia sẻ. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - Đánh giá – Kết luận. - Sửa bài (Bổ sung). 4, Vận dụng: - Nêu những việc, hành vi nên làm đối - 2 em nêu. với phụ nữ. - Lớp nhận xét – Chia sẻ. IV, Điều chỉnh sau tiết học: 4
- TỰ CHỌN TIẾT 66. SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ I,Yêu cầu cần đạt: - Trao đổi thống nhất các bài khó trong Toán Edu, Trạng nguyên TV - Bồi dưỡng chữ chưa đẹp, học sinh yếu. - Rèn chữ viết đẹp. II, Đồ dùng: - Phiếu học tập, máy chiếu. - Bảng con, giấy và bút viết chữ đẹp,,.,. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: Lớp hát 1 bài. 2, Cơ bản: - Học sinh hát. - Nêu yêu cầu tiết học. - Phân nhóm, giao nhiệm vụ. - Nghe. - Tập hợp theo nhóm đã được quy định. 3, Thực hành: - Chuẩn bị sách vở. - Cho học sinh thảo luận: - Hướng dẫn – Gúp đỡ kịp thời cho - Nhóm chữ viết: - Viết bài theo yêu cầu HS. của GV. - Nhóm học sinh yếu: - Làm bài theo yêu cầu của GV. - Cùng HS trao đổi, hướng dẫn, giúp - Nhóm Toán Edu, Trạng nguyên TV: đỡ khi các em gặp khó khăn. + Lần lượt đưa ra các câu hỏi, bài tập 4, Vận dụng: khó, chưa làm được - Viết lại bài cho đúng và đẹp hơn. + Nhóm chia sẻ, Thống nhất. - Vận dụng giải tiếp vòng sau. + Trao đổi với giáo viên. IV, Điều chỉnh sau tiết học: LUYỆN TOÁN TIẾT 17. ÔN GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM. I, Yêu cầu cần đạt: - Thực hiện được các phép tinh với số thập phân. - Vận dụng giải được các bài toán liên quan đến tỉ số %. - Có năng lực tư duy toán học; yêu thích học toán. II, Đồ dùng: - Phiếu học tập, máy chiếu. - Sách vở, nháp. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: 5
- - Tổ chức trò chơi: “Tập tầm vông”. - Lớp tham gia chơi. 2, Thực hành: a, Hoạt động 1: - Cho học sinh làm bài 1, 2. - Nêu yêu cầu các bài tập. (SGK/ trang 79). - Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp. - Cho học sinh chia sẻ. - Chia sẻ trước lớp. - Đánh giá – Kết luận. - Nêu lại các quy tắc. b, Hoạt động 2: - Cho học sinh làm bài 3, 4. - Nêu yêu cầu các bài tập. (SGK/ trang 79+80). - Trao đổi làm bài trong cặp. - Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp kk. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Cho học sinh chia sẻ. - Chia sẻ trước lớp. - Đánh giá – Kết luận. - Sửa bài (Bổ sung). 3, Vận dụng: - Hướng dẫn bài Luyện tập thêm. - Tham gia nêu cách giải. IV, Điều chỉnh sau tiết học: SÁNG THỨ BA NGÀY 27 THÁNG 12 NĂM 2022 TOÁN. TIẾT 82: LUYỆN TẬP CHUNG. I, Yêu cầu cần đạt: - Thực hiện được các phép tính với số thập phân. - Giải được các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Có năng lực tư duy toán học ; yêu thích học toán. II, Đồ dùng : - Phiếu học tập, máy chiếu. - Sách vở, nháp. III, Các hoạt động : 1, Khởi động: - Tổ chức trò chơi: « Bắn tên ». - Lớp tham gia chơi. 2, Thực hành : a, Hoạt động 1: - Cho học sinh làm bài 1, 2. - Nêu yêu cầu các bài tập. (SGK/ trang 80). - Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp. - Cho học sinh chia sẻ. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - Đánh giá – Kết luận. - Sửa bài (Bổ sung). b, Hoạt động 2: - Cho học sinh làm bài 3, 4. - Đọc to, xác định yêu cầu bài. (SGK/ trang 80). - Trao đổi làm bài trong nhóm 4. 6
- - Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp kk. - Chia sẻ trước lớp. - Cho học sinh chia sẻ. - Sửa bài (Bổ sung). - Đánh giá – Kết luận. 3, Vận dụng: -2 em nêu. - Hướng dẫn bài Luyện tập thêm. - Lớp nhận xét – Chia sẻ. IV, Điều chỉnh sau tiết học: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TIẾT 33: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ. I, Yêu cầu cần đạt: - Tìm và phân biệt được từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, - Có năng lực nhận biết từ ngữ, yêu thích tiếng Việt. II, Đồ dùng: - Phiếu học tập, máy chiếu. - Sách vở. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: - Tổ chức trò chơi: “Gọi đò”. - Lớp tham gia chơi. 2, Luyện tập: a, Hoạt động 1: - Cho học sinh làm bài 1, 2. - Nêu yêu cầu các bài tập. (SGK/ trang 166). - Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp. - Cho học sinh chia sẻ. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - Đánh giá – Kết luận. - Nêu lại ghi nhớ. b, Hoạt động 2: - Cho học sinh làm bài 3. - Nêu yêu cầu bài. (SGK/ trang 167). - Trao đổi làm bài trong nhóm 4. - Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp kk. - Cho học sinh chia sẻ. - Chia sẻ trước lớp. -Đánh giá – Kết luận. - Sửa bài – Nêu lại ghi nhớ. 3, Vận dụng: - Khi sử dụng những từ đồng - 2 em nêu. nghĩa cần lưu ý gì? - Lớp nhận xét – Chia sẻ. IV, Điều chỉnh sau tiết học: KỂ CHUYỆN. TIẾT 17: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I, Yêu cầu cần đạt: 7
- - Kể được một câu chuyện về người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui cho người khác. - Kể lại rõ ràng, đủ ý; biết trao đỏi về nội dung câu chuyện. - Có kĩ năng diễn đạt; biết sống vì mọi người. II, Đồ dùng: - Phiếu học tập, máy chiếu. - Sách vở. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: - Cho lớp hát. - Lớp hát. 2, Hình thành kiến thức: - Đọc, chép đề. -2, 3 em đọc to đề bài. - Cho học sinh tìm hiểu yêu cầu đề - Chia sẻ trong nhóm 4. bài. - Chia sẻ trước lớp. - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết luận. 3, Luyện tập: a, Hoạt động 1: Kể trong nhóm 4. - Gợi ý. - Lần lượt kể cho nhau nghe. - Cho học sinh kể. - Chia sẻ về cách kể, nội dung chuyện. - Cho học sinh chia sẻ. b, Hoạt động 2: - Tổ chức thi kể trước lớp. - Đại diện các nhóm lên thi kể. - Cho học sinh kể. - Lớp nhận xét – Chia sẻ. - Cho học sinh chia sẻ. - Tham gia bình chọn. - Đánh giá – Công bố - Kết quả. 4, Vận dụng: - Liên hệ rút ra bài học. - 2 em nêu. - Lớp nhận xét – Chia sẻ. IV, Điều chỉnh sau tiết học: KĨ THUẬT TIẾT 17. LẮP XE CẦN CẨU (T1) I, Mục tiêu: - Chọn đúng đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Bước đầu biết cách và nắp được các bộ phận của xe cần cẩu. - Có năng lực làm việc; yêu thích tìm tòi. II, Chuẩn bị: - Tranh vẽ, bộ lắp ghép KT lớp 5. III, các hoạt động: 1, Khởi động: 8
- - Cho lớp hát. - Lớp hát. 2, Hình thành kiến thức: - Cho học sinh tìm hiểu thông tin. - Đọc to nối tiếp trong nhóm 4 + Quan (SGK/ trang47+48). sát tranh (SGK). - Cho học sinh chia sẻ. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Đánh giá – Kết luận. - Chia sẻ trước lớp. 3, Thực hành: - Cho học sinh lắp từng bộ phận. - Thực hành lắp theo nhóm 4. - Gợi ý, giúp đỡ các em gặp khó khăn. - Tự đánh giá sản phẩm. - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá SP của từng bạn trong nhóm - Đánh giá – Kết luận. - Chia sẻ trước lớp. 4, Vận dụng: - về tập lắp hoàn thiện các bộ phận. - Về hoàn thiện sản phảm. IV, Điều chỉnh sau tiết học: KĨ NĂNG SỐNG TIẾT 17. CHỦ ĐỀ 6. QUẢN LÍ THỜI GIAN (T3) I, Yêu cầu cần đạt: - Hiểu thời gian là tài sản vô hình nhưng rất quý giá. - Biết sử dụng thời gian một cách tiết kiệm, có ích và hiệu quả nhất. II. Đồ dùng: - Phiếu học tập, máy chiếu. - Sách vở. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: - Tổ chức trò chơi:“Tập tầm vông”. - Nêu những hoạt động trong một 2, Cơ bản: ngày. A, Tìm hiểu truyện:”Một phút”. - Nêu các câu hỏi trang 24. - Đọc to nối tiếp trong nhóm 4. - Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ, thống nhất trong nhóm 4. - Đánh giá – Kết luận. - Chia sẻ trước lớp. B, Liên hệ - 2 em nêu lại ý nghĩa câu chuyện. - Em đánh giá về thời gian như thế nào? - Trong cuộc sống chúng ta nên sử dụng - Một số em lần lượt nêu. thời gian ra sao? - Lớp nhận xét, chia sẻ. - Em đã thực sự sử dụng thời gian có ích, hiệu quả chưa? 3, Thực hành: - Cho học sinh làm: Bài 2(sgk). - Đọc to bài – Xác định yêu cầu. - Tự làm bài (làm nháp). 9
- - Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ, thống nhất trong nhóm 4. - Đánh giá – Kết luận. - Chia sẻ trước lớp. 4, Ứng dụng: - Chữa bài, làm vào vở. - Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động học tập, vui chơi trong ngày. - Về nhà xây dựng. * Dăn dò: Thực hiện hoạt động trong ngày theo kế hoạch. IV, Điều chỉnh sau tiết học: SÁNG THỨ TƯ NGÀY 28 THÁNG 12 NĂM 2022 TIẾNG ANH (2 TIẾT ) (Giáo viên chuyên dạy) TIN HỌC (2 TIẾT) (Giáo viên chuyên dạy) THỂ DỤC (Giáo viên chuyên dạy) CHIỀU THỨ TƯ NGÀY 28 THÁNG 12 NĂM 2022 TOÁN. TIẾT 83: GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI. I, Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu SD được máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính với số thập phân. - Có năng lực sử dụng công nghệ toán học; yêu thích khám phá. II, Đồ dùng: - Máy tính bỏ túi. - Sách vở, máy tính. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: - Tổ chức trò chơi: “Đi chợ”. - Lớp tham gia chơi. 2, Hình thành kiến thức: - Cho học sinh tìm hiểu thông tin. - Đọc to nối tiếp trong nhóm 4. (SGK/ trang 81). - Chia sẻ trong nhóm 4. - Cho học sinh chia sẻ. - Chia sẻ trước lớp. - Đánh giá – Kết luận. - Sửa bài (Bổ sung). 10
- 3, hực hành: - Cho học sinh làm bài 1. - Nêu yêu cầu bài. (SGK/ trang 82). - Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp. - Gợi ý, giúp đỡ các em gặp kk. - Cho học sinh chia sẻ. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Đánh giá – Kết luận. - Chia sẻ trước lớp. 4, Vận dụng: - Dùng máy tính để kiểm tra kết quả - Dùng máy tính để kiểm tra. các phép tính. IV, Điều chỉnh sau tiết học: TẬP ĐỌC. TIẾT 34: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT. I, Yêu cầu cần đạt: - Đọc ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Vất vả lao động trên đồng ruộng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. - Thuộc 2 – 3 bài ca dao. - Có năng lực phân tích; yêu quý người lao động. II, Đồ dùng: - Tranh ảnh, máy chiếu. - Sách vở. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: - Cho lớp hát. - Lớp hát. 2, Hình thành kiến thức: a, Hoạt động 1: Luyện đọc. - Cho học sinh đọc bài. - 1 em đọc to các câu ca dao. (SGK/ trang 168+169). - 1 – 2 em nêu. - Có mấy bài ca dao? - Đọc to nối tiếp trong nhóm 4. - Cho học sinh luyện đọc. - Chia sẻ cách đọc. - Cho học sinh chia sẻ. - 2 nhóm đọc to trước lớp. - Đánh giá – Kết luận. - Lớp nhận xét – Chia sẻ. b, Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Nêu câu hỏi cuối bài. - Đọc to câu hỏi. (SGK/ trang 169). - Đọc thầm bài – Chia sẻ trong cặp. - Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp kk. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Cho học sinh chia sẻ. - Chia sẻ trước lớp. - Đánh giá – Kết luận. - 2 em nêu lại nội dung bài. 3, Luyện tập: Học thuộc lòng. - Cho học sinh đọc diễn cảm (cả bài) - 1 em đọc diễn cảm bài. - Cho học sinh chia sẻ. - Lớp nhận xét – Chia sẻ cách đọc. 11
- - Cho HS luyện đọc DC + HTL. - Luyện đọc trong nhóm 4. - Tổ chức thi đọc thuộc lòng. - Đại diện các nhóm lên thi đọc TL. - Đánh giá – Công bố kết quả. - Lớp nhận xét – Bình chọn. 4, Vận dụng: - Tìm đọc những câu tục ngữ, ca dao ca - 2 – 3 em đọc. ngợi người lao động. - Lớp nhận xét – Chia sẻ. IV, Điều chỉnh sau tiết học: TỰ CHỌN TIẾT 67. SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ I,Yêu cầu cần đạt: - Trao đổi thống nhất các bài khó trong Toán Edu, Trạng nguyên TV - Bồi dưỡng chữ chưa đẹp, học sinh yếu. - Rèn chữ viết đẹp. II, Đồ dùng: - Phiếu học tập, máy chiếu. - Bảng con, giấy và bút viết chữ đẹp,,.,. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: Lớp hát 1 bài. 2, Cơ bản: - Học sinh hát. - Nêu yêu cầu tiết học. - Phân nhóm, giao nhiệm vụ. - Nghe. - Tập hợp theo nhóm đã được quy định. 3, Thực hành: - Chuẩn bị sách vở. - Cho học sinh thảo luận: - Hướng dẫn – Gúp đỡ kịp thời cho - Nhóm chữ viết: - Viết bài theo yêu cầu HS. của GV. - Nhóm học sinh yếu: - Làm bài theo yêu cầu của GV. - Cùng HS trao đổi, hướng dẫn, giúp - Nhóm Toán Edu, Trạng nguyên TV: đỡ khi các em gặp khó khăn. + Lần lượt đưa ra các câu hỏi, bài tập 4, Vận dụng: khó, chưa làm được - Viết lại bài cho đúng và đẹp hơn. + Nhóm chia sẻ, Thống nhất. - Vận dụng giải tiếp vòng sau. + Trao đổi với giáo viên. IV, Điều chỉnh sau tiết học: LUYỆN TIẾNG VIỆT TIẾT 33. ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ. I, Yêu cầu cần đạt: 12
- - Tìm và phân biệt được từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, - Có năng lực nhận biết từ ngữ, yêu thích tiếng Việt. II, Đồ dùng: - Phiếu học tập, máy chiếu. - Sách vở. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: - Tổ chức trò chơi: “Gọi đò”. - Lớp tham gia chơi. 2, Luyện tập: a, Hoạt động 1: - Cho học sinh làm bài 1, 2. - Nêu yêu cầu các bài tập. (SGK/ trang 166). - Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp. - Cho học sinh chia sẻ. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - Đánh giá – Kết luận. - Nêu lại ghi nhớ. b, Hoạt động 2: - Cho học sinh làm bài 3. - Nêu yêu cầu bài. (SGK/ trang 167). - Trao đổi làm bài trong nhóm 4. - Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp kk. - Cho học sinh chia sẻ. - Chia sẻ trước lớp. -Đánh giá – Kết luận. - Sửa bài – Nêu lại ghi nhớ. 3, Vận dụng: - Khi sử dụng những từ đồng - 2 em nêu. nghĩa cần lưu ý gì? - Lớp nhận xét – Chia sẻ. IV, Điều chỉnh sau tiết học: SÁNG THỨ NĂM NGÀY 29 THÁNG 12 NĂM 2022 TOÁN. TIẾT 84: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ %. I, Yêu cầu cần đạt: - Sử dụng được máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số %. - Có năng lực tư duy, sử dụng công nghệ; yêu thích học toán. II, Đồ dùng: - Phiếu học tập. Máy tính bỏ túi. - Sách vở, máy tính. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: - Tổ chức trò chơi: “Tập tầm vông”. - Lớp tham gia trò chơi. 2, Hình thành kiến thức: - Cho học sinh tìm hiểu 2 ví dụ. - Đọc to nối tiếp trong nhóm 4. (SGK/ trang 82+83). -Chia sẻ trong nhóm 4. - Cho học sinh chia sẻ. - Chia sẻ trước lớp. 13
- - Đánh giá – Kết luận. - 2 em nêu lại cách tính. 3, Thực hành: - Cho học sinh làm bài 1, 2. - Nêu yêu cầu các bài tập. (SGK/ trang 83). - Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp. - Gợi ý, giúp đỡ các em gặp kk. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Cho học sinh chia sẻ. - Chia sẻ trước lớp. - Đánh giá – Kết luận. - Sửa bài (Bổ sung). 4, Vận dụng: - Tính 34% của 120. - 2 em nêu cách tính và kết quả. - Lớp nhận xét – Chia sẻ. IV, Điều chỉnh sau tiết học: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TIẾT 34: ÔN TẬP VỀ CÂU. I, Mục tiêu : - Tìm được mỗi kiểu câu 1 câu và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó. - Phân loại được các kiểu câu và xác định được CN, VN, - Có năng lực đặt câu ; yêu thích học tiếng Việt. II, Chuẩn bị : - Ôn ghi nhớ về các kiểu câu. III, Các hoạt động : 1, Khởi động : - Cho lớp hát. - Lớp hát. 2, Luyện tập: a, Hoạt động 1: - Cho học sinh đọc truyện: - Đọc to nối tiếp trong nhóm 4. Nghĩa của từ cũng. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Nêu yêu cầu cuối bài. - Chia sẻ trước lớp. (SGK/ trang 171). - 4 em nêu lại đặc điểm của 4 kiểu câu. - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết luận. - Nêu yêu cầu bài. b, Hoạt động 2: - Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp. - Cho học sinh làm bài 2. (SGK/ trang 171). - Chia sẻ trong nhóm 4. - Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp kk. - Chia sẻ trước lớp. - Cho học sinh chia sẻ. - Sửa bài (Bổ sung). - Đánh giá – Kết luận. - 2 em nêu. 3, Vận dụng: - Lớp nhận xét –Chia sẻ. - Nêu lưu ý khi viết các kiểu câu. 14
- IV, Điều chỉnh sau tiết học: CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT) TIẾT 17: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON. I, Mục tiêu: - Nghe - Viết đúng bài c tả; t bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được bài tập 2 (SGK). - Có năng lực trình bày, phân biệt chính tả; có lòng nhân ái. II, Chuẩn bị: - Thông tin, tư liệu III, các hoạt động: 1, Khởi động: - Tổ chức trò chơi: “Bắn tên”. - Lớp tham gia chơi. 2, Hình thành kiến thức: a, Hoạt động 1: Tìm hiểu bài viết. - Cho học sinh đọc bài viết. - 1 em đọc to bài viết. (SGK/ trang 165). - Đọc to nối tiếp trong nhóm 4. - Cho học sinh nêu nội dung. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Cho học sinh tìm từ dễ lẫn. - Chia sẻ trước lớp. - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết luận. b, Hoạt động 2: cho hs viết bài. - 1-2 em nêu – Lớp nhận xét. - Cho học sinh nêu cách trình bày, các - Nghe – Viết bài. từ viết hoa. - Đổi bài soát lỗi chéo trong bàn. - Đọc cho học sinh viết. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Đọc cho học sinh soát bài. - Chia sẻ trước lớp. - Thu chấm – Chữa bài. 3, Luyện tập: - Cho học sinh làm bài 2. - Nêu yêu cầu bài tập. (SGK/ trang 166). - Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp. - Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp kk. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Cho học sinh chia sẻ. - Chia sẻ trước lớp. - Đánh giá – Kết luận. - Sửa bài (Bổ sung). 4, Vận dụng: - Viết mỗi lỗi sai 1 dòng. - Về viết mỗi lỗi 1 dòng. IV, Điều chỉnh sau tiết học: KHOA HỌC. TIẾT 33. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. 15
- * ĐỀ BÀI: Do Phòng ra. GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG TIẾT 3. ĐIỀU KHIỂN XE ĐẠP CHUYỂN HƯỚNG AN TOÀN (T3) I. Yêu cầu cần đạt: - Hiểu và ghi nhớ cách điều khiển chuyển hướng an toàn. - Biết cách phối hợp các động tác điều khiển xe đạp khi chuyển hướng. - Nhận biết và phòng tránh một số hành vi nguy hiểm khi điều khiển xe đạp chuyển hướng. - Thực hiện, chia sẻ và hướng dẫn người khác cùng thực hiện. - Giáo dục học sinh chấp hành tốt Luật Giao thông. Có ý thức chấp hành các quy định về điều chỉnh xe đạp khi tham gia giao thông. II. Đồ dùng:- Tài liệu giáo dục An toàn giao thông. Tranh ảnh, tài liệu. - Mô hình an toàn giao thông, máy chiếu. - Sách vở, thẻ học tập. III. Các hoạt động: 1. Khởi động: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Kể các bộ phận của xe đạp.” - Cho quan sát tranh yêu cầu học sinh kể các - HS chơi trò chơi bộ phận của xe đạp còn thiếu. - GV tổng hợp lại ý kiến của học sinh tuyên - HS quan sát tranh và trả lời câu dương. hỏi. - Xe như thế nào chúng ta mới điều khiển được. - HS trả lời - Khi điều khiển xe đạp an toàn thì xe phải có đủ các bộ phận và có thể di chuyển được. IV, Điều chỉnh sau tiết học: CHIỀU THỨ NĂM NGÀY 29 THÁNG 12 NĂM 2022 LỊCH SỬ. TIẾT 17: CHIẾN THẮNG LICH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I, Yêu cầu cần đạt: - Kể lại một số sự kiện về chiến dịch ĐBP, nêu được ý nghĩa sơ lược của chiến thắng. - Nêu được tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta. - Có năng lực khám phá; tự hào về lich sử vẻ vang của dân tộc. 16
- II, Đồ dùng: - Tranh ảnh, tư liệu, máy chiếu. - Sách vở. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: - Tổ chức trò chơi: “Đi chợ”. - Lớp tham gia chơi. 2, Hình thành kiến thức: - Cho học sinh tìm hiểu thông tin. - Đọc to nối tiếp trong nhóm 4. (SGK/ trang 37+38+39). - Chia sẻ trong nhóm 4. - Cho học sinh chia sẻ. - Chia sẻ trước lớp. - Đánh giá – Kết luận. - 2 em nêu lại ghi nhớ (SGK/ trang 39). 3, Thực hành: - Cho học sinh làm bài tập (VBT). - Nêu yêu cầu các bài tập. - Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp KK. - Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp. - Cho học sinh chia sẻ. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - Đánh giá – Kết luận. -Sửa bài (Bổ sung). 4, Vận dụng: - Kể lại các gương chiến đấu anh - Về kể cho người thân nghe. dũng của bộ đội ta cho người thân. IV, Điều chỉnh sau tiết học: KHOA HỌC. TIẾT 34. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I, Yêu cầu cần đạt: - Nêu được ví dụ một số chất ở thể rắn, lỏng, khí. - Có năng lực khám phá; yêu thích tìm tòi vật chất x quanh. II, Đồ dùng: - Tranh ảnh, máy chiếu. - Sách vở. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: - Tổ chức trò chơi: “Bắn tên”. - Lớp tham gia chơi. 2, Hình thành kiến thức: - Cho học sinh tìm hiểu thông tin - Đọc to nối tiếp trong nhóm 4. (SGK/ trang 72+73). - Chia sẻ trong nhóm 4. - Cho học sinh chia sẻ. - Chia sẻ trước lớp. - Đánh giá – Kết luận. - 2 em nêu lại ghi nhớ (SGK/ trang 73). 3, Thực hành: - Cho học sinh làm bài tập (VBT). - Nêu yêu cầu các bài tập. - Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp kk. - Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp. - Cho học sinh chia sẻ. - Chia sẻ trong nhóm 4. 17
- - Chia sẻ trước lớp. - Đánh giá – Kết luận. - Sửa bài (Bổ sung). 4, Vận dụng: - Để làm nước đá, chúng ta làm thế - 2 em nêu. nào? - Lớp nhận xét – Chia sẻ. IV, Điều chỉnh sau tiết học: TỰ CHỌN TIẾT 68. SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ I,Yêu cầu cần đạt: - Trao đổi thống nhất các bài khó trong Toán Edu, Trạng nguyên TV - Bồi dưỡng chữ chưa đẹp, học sinh yếu. - Rèn chữ viết đẹp. II, Đồ dùng: - Phiếu học tập, máy chiếu. - Bảng con, giấy và bút viết chữ đẹp,,.,. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: Lớp hát 1 bài. 2, Cơ bản: - Học sinh hát. - Nêu yêu cầu tiết học. - Phân nhóm, giao nhiệm vụ. - Nghe. - Tập hợp theo nhóm đã được quy định. 3, Thực hành: - Chuẩn bị sách vở. - Cho học sinh thảo luận: - Hướng dẫn – Gúp đỡ kịp thời cho - Nhóm chữ viết: - Viết bài theo yêu cầu HS. của GV. - Nhóm học sinh yếu: - Làm bài theo yêu cầu của GV. - Cùng HS trao đổi, hướng dẫn, giúp - Nhóm Toán Edu, Trạng nguyên TV: đỡ khi các em gặp khó khăn. + Lần lượt đưa ra các câu hỏi, bài tập 4, Vận dụng: khó, chưa làm được - Viết lại bài cho đúng và đẹp hơn. + Nhóm chia sẻ, Thống nhất. - Vận dụng giải tiếp vòng sau. + Trao đổi với giáo viên. IV, Điều chỉnh sau tiết học: LUYỆN TIẾNG VIỆT TIẾT 34. ÔN TẬP VỀ CÂU. I, Mục tiêu : - Tìm được mỗi kiểu câu 1 câu và nêu được dấu hiệu của mỗi 18
- kiểu câu đó. - Phân loại được các kiểu câu và xác định được CN, VN, - Có năng lực đặt câu ; yêu thích học tiếng Việt. II, Chuẩn bị : - Ôn ghi nhớ về các kiểu câu. III, Các hoạt động : 1, Khởi động : - Cho lớp hát. - Lớp hát. 2, Luyện tập: a, Hoạt động 1: - Cho học sinh đọc truyện: - Đọc to nối tiếp trong nhóm 4. Nghĩa của từ cũng. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Nêu yêu cầu cuối bài. - Chia sẻ trước lớp. (SGK/ trang 171). - 4 em nêu lại đặc điểm của 4 kiểu câu. - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết luận. - Nêu yêu cầu bài. b, Hoạt động 2: - Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp. - Cho học sinh làm bài 2. (SGK/ trang 171). - Chia sẻ trong nhóm 4. - Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp kk. - Chia sẻ trước lớp. - Cho học sinh chia sẻ. - Sửa bài (Bổ sung). - Đánh giá – Kết luận. - 2 em nêu. 3, Vận dụng: - Lớp nhận xét –Chia sẻ. - Nêu lưu ý khi viết các kiểu câu. IV, Điều chỉnh sau tiết học: SÁNG THỨ SÁU NGÀY 30 THÁNG 12 NĂM 2022 TOÁN. TIẾT 85: HÌNH TAM GIÁC. I, Yêu cầu cần đạt : - Nêu được đặc điểm của tam giác có : 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc. - Nhận biết, nêu được 3 dạng hình tg theo góc ; đáy và ch cao. - Có năng lực nhận biết hình học ; yêu thích toán học. II, Đồ dùng : - Thước kẻ, đo độ, , phiếu học tập, máy chiếu. - Sách vở, thước kẻ, III, Các hoạt động : 1, Khởi động : - Tổ chức trò chơi : « Ghép đôi ». - Lớp tham gia chơi. 2, Hình thành kiến thức : - Cho học sinh tìm hiểu thông tin. - Đọc to nối tiếp trong nhóm 4. 19
- (SGK/ trang 85+86). - Chia sẻ trong nhóm 4. - Cho học sinh chia sẻ. - Chia sẻ trước lớp. - Đánh giá – kết luận. - 2 em nêu lại khái niệm đáy và đcao. 3, Thực hành: - Cho học sinh làm bài 1, 2, 3. - Nêu yêu cầu các bài tập. (SGK/ trang 86). - Tự làm bài –Chia sẻ trong cặp. - Gợi ý, giúp đỡ các nóm gặp kk. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Cho học sinh chia sẻ. - Chia sẻ trước lớp. - Đánh giá – Kết luận. - Sửa bài (Bổ sung). 4, Vận dụng: - Kể tên các đồ vật của em (gia - 2 em nêu. đình) có hình tam giác. - Lớp nhận xét – Chia sẻ. IV, Điều chỉnh sau tiết học: ĐỊA LÍ. TIẾT 17: ÔN TẬP. I, Yêu cầu cần đạt: - Nêu được một số đđ về tự nhiên, dân cư, của nước ta. - Xác định, chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng - Có năng lực khám phá; yêu quê hương, đất nước. II, Đồ dùng: - Các bản đồ liên quan, máy chiếu. - Sách vở. III, Các hoạt động: 1, khởi động; - Tổ chức trò chơi: “Bắn tên”. - Lớp tham gia chơi. 2, Thực hành: a, Hoạt động 1: - Cho học sinh làm bài 1+2 (VBT). - Nêu yêu cầu bài. - Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp kk. - Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp. - Cho học sinh chia sẻ. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - Đánh giá – Kết luận. - Sửa bài (Bổ sung). b, Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi: “Ô chữ kì diệu”. - Nêu yêu cầu bài. - Cho học sinh chia sẻ. - Trao đổi – Chia sẻ trong nhóm 4. - Nêu kết quả ô chữ. - Đánh giá – Kết luận. - Sửa bài (Bổ sung). 3, Vận dụng: - Giới thiệu cho người thân biết. - Về kể với người thân. IV, Điều chỉnh sau tiết học: 20
- TẬP LÀM VĂN. TIẾT 34: TRẢ BÀI VĂ TẢ NGƯỜI. I, Yêu cầu cần đạt: - Rút được kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người. - Viết lại được một đoạn đủ và hay hơn. - Có năng lực trình bày văn bản; yêu quý người thân. II, Đồ dùng: - Chấm bài, thống kê lỗi cơ bản. - Sách vở. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: - Cho lớp hát. - Lớp hát. 2, Hình thành kiến thức. - Cho học sinh đọc đề, xác định yc. -2 em đọc to đề, nêu trọng tâm bài. - Đánh giá bài làm. - Nghe. - Công bố kết quả. - Trả bài – Sửa lỗi. - Trao đổi – Sửa lỗi. 3, Luyện tập: - Cho học sinh viết lại một đoạn. - Tự viết bài – Chia sẻ trong cặp. - Cho học sinh chia sẻ. -Chia sẻ rong nhóm 4. - Đánh giá – Kết luận. - Chia sẻ rước lớp. 4, Vận dụng: - Về viết lại cả bài - Về viết lại bài IV, Điều chỉnh sau tiết học: MĨ THUẬT (Giáo viên chuyên dạy) ĐỌC THƯ VIỆN TIẾT 17. ĐỌC CÁ NHÂN I, Yêu cầu cần đạt: - Giúp học sinh có thêm kĩ năng đọc hiểu và có thói quen đọc sách. - Tạo cơ hội cho học sinh tương tác trực tiếp với sách. II, Đồ dùng: - Truyện đọc: (Mỗi HS 1 quyển). - Giấy vẽ, bút màu. III, Các hoạt động: 21
- 1, Khởi động: (3 phút). - Em hãy nêu các nội quy bên trong thư viện. -1, 2 em nêu. - Hôn nay chúng ta tham gia hình thức: Đọc cá nhân. 2, Giới thiệu sách: a, Trước khi đọc: (5 phút). - Nêu mã màu sách của học sinh lớp 5. - 1 em nêu. - Hướng dẫn cách mở sách. - Nghe + Quan sát. - Cho học sinh chọn sách: Bách khoa Larousce. b, Trong khi đọc: (16 phút). - Cho học sinh đọc. - Tự đọc truyện. + Di chuyển, kiểm tra, nhắc nhở học sinh. + Lắng nghe HS đọc, khen ngợi các em đọc tốt. + Hướng dẫn, gợi ý các em gặp khó khăn. + Hướng dẫn cách lật sách. c, Sau khi đọc: (6 phút). - Cho học sinh chia sẻ về câu chuyện: - 2, 3 em chia sẻ. + Bạn nào muốn chia sẻ truyện mình vừa đọc. + Em có thích câu chuyện mình vừa đọc không? + Câu chuyện xảy ra ở đâu? + Điều gì em thấy thú vị nhất? Vì sao? + Theo em, tại sao tg lại viết câu chuyện này? - Cho học sinh cất sách đúng vị trí. - Cất sách về vị trí cũ. 3, Mở rộng: (5 phút). - Hôm nay chúng ta thực hiện hoạt động: Viết và vẽ. - Chia nhóm. - Tập hợp nhóm 4. - Nêu yêu cầu: - Hãy vẽ một NV em thích trong truyện và giải thích TS bằng 1 đến 2 câu văn. - Phát vật dụng và hướng dẫn HS cách trình bày. - Nhận vật phẩm và vẽ. - Cho học sinh chia sẻ. - 3, 4 em chia sẻ trước lớp. 4, Dặn dò: - Về kể lại chuyện và đọc cho người thân nghe. - Về kể lại IV, Điều chỉnh sau tiết học: CHIỀU THỨ SÁU NGÀY 30 THÁNG 12 NĂM 2022 TIẾNG ANH (2 TIẾT) (Giáo viên chuyên dạy) 22