Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2023-2024

docx 26 trang Vũ Hồng 27/12/2024 420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_14_nam_hoc_2023_2024.docx

Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2023-2024

  1. TUẦN 14 Thứ hai ngày 04 tháng 12 năm 2023 Buổi sáng: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Phổ biến đầu tuần Nội dung theo nhà trường phổ biến. ___ TẬP ĐỌC Chuỗi ngọc lam I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục tình yêu thương giữa con người với con người. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. - Học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. Khám phá : 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu chủ HS quan sát tranh,NX. điểm:Vì hạnh phúc con người; Giới thiệu bài qua tranh minh hoạ - HS luyện đọc nối tiếp 2.2.Luyện đọc: đoạn theo nhóm. -Gọi HS khá đọc bài.NX. Chia sẻ hoạt động nhóm -Chia bài thành 2đoạn.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp trước lớp. đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). Đọc chú giải trong sgk. -GV đọc mẫu toàn bài giọng phân biệt lời các nhân vật -HS nghe,cảm nhận. thể hiện đúng tính cách của nhân vật. -HS đọc thầm thảo luận 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo trả lời câu hỏi trong sgk. luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk. -HS thảo luận ,phát biểu Hỗ trợ Các nhân vật trong truyện đều nhân hậu câu 3 theo ý hiểu của bản ,tốt bụng vì họ luân nghĩ đến người khác,muốn thân. đem lại niềm vui cho người khác -HS luyện đọc trong 3. Luyện tập thực hành: -Hướng dẫn giọng đọc toàn nhóm; thi đọc trước bài.Treo bảng phụ chép đoạn 2 hướng dẫn đọc theo lớp;nhận xét bạn đọc. cách phân vai. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
  2. -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trên trong nhóm,thi đọc diễn cảm trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá 4. Vận dụng và củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ___ TOÁN Luyện tập chung I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Thực hiện phép cộng, trừ , nhân các số thập phân . Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân . Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân các số thập phân và nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học; - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. 3.Khám phá và luyện tập: 1HS lên bảng 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. làm.Lớp nhận xét 2.2.Hướng dẫn HS làm các bài luyện tập: chữa bài. Tổ chức cho học sinh lần lượt làm các bài tập tr61,62sgk. . Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào vở Gọi 3 HS lên bảng -HS làm vở.Chữa chữa bài.GV Nhận xét chữa bài bài trên bảng lớp. Bài 2: Yêu cầu HS nhẩm điền kết quả vào sgk.Gọi 1 số HS nêu kết quả,và nêu cách nhẩm GV nhận xét,bổ sung -HS làm,đọc kết Bài 4: Hướng dẫn cho HS làm ý a .Yêu cầu HS tính điền quả.-HS làm,nêu kết quả vào sgk.Một HS làm vào bảng phụ Nêu nhận nhận xét. xét,cho HS nhắc lại nhận xét. • Nhận xét: (a+b) × c = a×c + b ×c
  3. 4. Vận dụng và củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ ĐẠO ĐỨC Tôn trong phụ nữ (tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. Thực hiện các hành vi tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. 2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Tôn trọng người phụ nữ và các bạn gái. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK - Học sinh: VBT, vở viết III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát - Một số HS trình bày . 2.3. Khám phá và luyện tập : -Lớp nhận xét bổ sung. Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin trang 22sgk bằng thảo luận nhóm.Gọi đại diện nhóm trả lời,các nhóm -HS đọc và thảo luận nôi khác nhận xét,bổ sung.GV nhận xét. dung các thông tin sgk *Rút ghi nhớ sgk -HS đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 2:Tổ chức cho HS thực hiện yêu cầu bài1 -HS suy nghĩ trả lời. bằng hoạt động cá nhân.GV gọi một số HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do.NX bổ sung. -HS trình bày ý kiến qua Hoạt động 3:Tổ chức cho HS bày tỏ thái độ qua bài các thẻ từ. tập2sgk bằng các thẻ màu.Gọi một số HS giải thích lý HS nhắc lại ghi nhớ trong do.Nhận xét. sgk. GDKNS:Liên hệ trong cuộc sống hàng ngày, phê phán quan niệm trọng nam khing nữ. 4. Vận dụng và củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học IV. Điều chỉnh sau bài dạy: .Không. Buổi chiều: CHÍNH TẢ Chuỗi ngọc lam I. Yêu cầu cần đạt;
  4. 1. Kiến thức: Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi . Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3. Làm được bài tập 2a. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ , từ điển HS - Học sinh: Vở viết, SGK III. Các hoạt động dạy học; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát HS viết bảng. 2. Khám phá :.Hoạt động 1:-HS viết bảng các từ:rong -HS theo dõi bài viết ruổi,rừng hoang. trong sgk. -GV nhận xét -HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học. con Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả: -HS nghe viết bài vào -GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác. vở. -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết -HS lần lượt làm các bài tập: -Tổ chức cho HS nghe-viết,soát sửa lỗi. HS làm bài 2a vào 3. Luyện tập bảng nhóm,chữa bài.HS làm vở BT Hoạt động 4:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả. chữa bài trên bảng. Bài2(tr136 sgk):Tổ chức cho HS thi tìm từ theo nhóm(ýa) Vào bảng nhóm.Nhận xét bổ sung Bài 3(tr 66sgk):Tổ chức cho HS làm vở BT, chữa bài trên bảng phụ.GV nhận xét,chốt lời giải đúng 4. Vận dụng và củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không .___ LỊCH SỬ Thu - Đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp”.
  5. I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Trình bày sơ lược diễn biến của chiến dịch Việt –Bắc thu đông 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch( phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đàu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến). Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ, thuyết trình, kể chuyện. 2. Năng lực: Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn. 3. Phẩm chất: HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước. HS yêu thích môn học lịch sử II. Đồ dùng dạy học: - GV: Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2.3. Khám phá và luyện tập : -HS đọc sgk,thảo Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học luận,phát biểu. Hoạt động2: Tìm hiểu về nguyên nhân vì sao giặc -Quan sát chỉ vị trí của Pháp âm mưu mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc Việt Bắc trên bản đồ. bằng thảo luận cả lớp. -HS thảo đọc sgk, thảo -Gọi học sinh trình bày kết quả thảo luận,GV nhận luận nhóm.Chỉ trên lược xét bổ sung.Chỉ trên bản đồ khu vực Việt Bắc. đồ thuật lại diễn biến chiến Hoạt động3: Tìm hiểu về diễn biến chiến dịch bằng dịch. hoạt động nhóm với lược dồ và sgk.Gọi đại diện một HS nêu ý nghĩa của chiến số nhóm trình bày:chỉ sơ đồ thuật lại chiến dịch.Nhận dịch Thu đông 1947. xét ,bổ sung. HS nhắc lại KL trong sgk 4. Vận dụng và củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ TỰ CHỌN Ôn tập: Cộng, trừ , nhân số thập phân I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về các nhân số thập phân với số thập phân 2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy – học: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):
  6. - Ổn định tổ chức. - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên - Học sinh quan sát và chọn đề bài. phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Nhận phiếu và làm việc. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài 1. Đặt tính rồi tính: a) 635,38 + 68,92 b) 45,084 – 32,705 c) 52,8 x 6,3 d) 17,25 x 4,2 Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a)2,3041km = m b) 32,073km = dam c) 0,8904hm = m d) 4018,4 dm = hm Bài 3. Tính nhanh a) 6,04 x 4 x 25 = b) 250 x 5 x 0,2 = c) 0,04 x 0,1 x 25= 1 Bài 4. Chiều rộng của một đám đất hình chữ nhật là 16,5m, chiều rộng bằng 3 chiều dài. Trên thửa ruộng đó người ta trồng cà chua. Hỏi người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ cà chua biết mỗi mét vuông thu hoạch được 6,8kg cà chua. c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng - Đại diện các nhóm sửa bài trên sửa bài. bảng lớp. - Giáo viên chốt đúng - sai. - Học sinh nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung - Học sinh phát biểu. rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. ___ Thứ ba ngày 05 tháng 12 năm 2023 Buổi sáng: TOÁN Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt:
  7. 1. Kiến thức: Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn . Rèn kĩ năng chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân . 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát -HS theo dõi ,nhắc lại. 2.3. Khám phá và luyện tập : -HS làm vào vở,chữa Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu bài trên bảng thống Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập: nhất kết quả. Bài 1: Hướng dẫn HS làm ,yêu cầu HS làm vở,gọi HS lên -HS làm bài vào bảng chữa bài,nhận xét,thống nhất kết quả đúng. vở,chữa bài trên bảng Bài 3,4:Hướng dẫn khai thác đề Yêu cầu HS làm vào nhóm,thống nhất kết vở,2 HS làm bảng nhóm.chữa bài quả. 4. Vận dụng và củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Nhắc lại cách chia. IV. Điều chỉnh sau bài dạy Không ___ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tập về từ loại I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nhận biết được danh từ chung ,danh từ riêng,trong đoạn văn ở bài tập 1. Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2) . Rèn quy tắc viết hoa, tự tìm đại từ xưng hô. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học; - Giáo viên: Sách giáo khoa, Bảng phụ; từ điển HS - Học sinh: Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát Một số HS đặt câu. 2.3. Khám phá và luyện tập :
  8. .Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu -HS làm vào vở.đọc kết Hoạt động2:Tổ chức cho HS làm bài tập. quả. Bài 1:Yêu cầu HS làm bài vào vở BT:Gạch 1 gạch dưới danh từ chung,2 gạch dưới danh từ riêng.Gọi một số HS -HS nhắc lại quy tắc. trả lời. HS làm vở,chữa bài trên Bài 2:Gọi một số nhắc lại quy tăc viết hoa danh từ bảng . riêng Treo bảng ghi quy tắc lên bảng,cho HS đọc lại. Bài 3:Nhắc lại kiến thức đã học về đại từ.Yêu cầu HS HS làm vở,chữa bài trên làm vở BT.một HS gạch dưói đại từ trong đoạn văn bảng nhóm. Bài 4: YCHS đọc kĩ lại đoạn văn,làm vào vở,4 HS làm -HS nhắc lại quy tắc viết bảng nhóm,mỗi HS làm 1 ý.Nhận xét,bổ sung. hoa danh từ riêng. 4. Vận dụng và củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ HÁT NHẠC Giáo viên chuyên dạy ___ MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy Buổi chiều: TIẾNG ANH( T1+2) Giáo viên chuyên dạy ___ KHOA HỌC Gốm xây dựng: gạch, ngói. I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nhận biết được một số tính chất cơ bản của gạch, ngói. Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. Quan sát nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói. 2. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 3. Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Hình trang 56; 57 SGK + Tranh ảnh về đồ gốm . + Một vài viên gạch, ngói khô, chậu nước - Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học :
  9. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát - 2HS lên bảng trả 2.3. Khám phá và luyện tập : lời.Lớp nhận xét,bổ Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết sung. học Hoạt động2: Tìm hiểu về một số tính chất của gạch,ngói -HS làm thí bằng hoạt độnglàm thí nghiệm theo nhóm; nghiệm,trình bày kết +Yêu cầu các nhóm làm TN như hướng dẫn trong quả thí nghiệm. sgk.Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả TN,các nhóm -HS thảo luận khác nhận xét,bổ sung.GV nhận xét. nhóm,trình bày kết Hoạt động3: Thảo luận nhóm, tìm hiểu về một số loại quả thảo luận. đồ gốm,phân biệt gạch ngói với đồ sành sứ .Gọi đại diện các nhóm lên thuyết trình ,nhận xét bổ sung. -Liên hệ phát biểu. GDMT:Khói bụi từ những nơi làm đồ gốm,gạch ngói có -HS thảo luận phát thể làm ô nhiễm môi trường nên cần phải trồng nhiều biểu. cây xanh,và có cách xử lý chất thải hợp lý để giảm tác động xâu đến MT. -HS đọc mục Bạn Hoạt động 4:Tìm hiểu về ông dụng của gạch ngói bằng cần biết trong sgk. hoạt động cả lớp với các hình trong sgk:Cho HS quan sát hình,dựa và thực tế phát biểu,GV nhận xét,bổ sung: 4. Vận dụng và củng cố dặn dò: Dăn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk. *Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: Không ___ KỂ CHUYỆN Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Yêu cầu cần đạt. 1. Kiến thức: Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh . Biết kể một cách tự nhiên, chân thực. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu nói theo những tấm gương dũng cảm. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Một số câu chuyện thuộc chủ đề.
  10. - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. Khám phá : 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu ,nêu yêu cầu tiết học. -HS đọc yêu cầu của 2.2.Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài: đề bài. +Gạch chân dưới những từ em cho là quan trọng.? Thảo luận trả lời các +Đề bài thuộc thể loại gì?Thể loại này co gì khác so với câu hỏi tìm hiểu đề những thể loại em đã học? bài. +Nội dung của câu chyện theo yêu cầu của đề bài là gì? Giới thiệu câu chuyện mình kể. +Em định chọn nội dung nào để kể? +Giới thiệu cho mọi người biết về câu chuyện em định kể? -HS đọc các gợi ý trong sgk.Giới thệu 2.3.Hướng dẫn HS kể: câu chuyện sẽ kể. +Gọi HS đọc các gợi ý trong sgk. +Treo bảng phụ ghi gợi ý 2a,2b. +Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ kể. -HS tập kể ,trao đổi *GDMT:Nêu nhận xét về hành động hoặc việc làm bảo trong nhóm.Thi kể vệ môi trường của nhân vật trong câu chuyện em kể. trước lớp. 3. Luyện tập: Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện. -Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi trong nhóm. -Gọi đại diện các nhóm lên thi kể trước lớp.Khuyến -HS liên hệ phát biểu. khích HS vừa kể vừa kết hợp giới thiệu tranh ảnh về nội dung câu chuyện mà mình kể. 4. Vận dụng và củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.Dặn HS tìm thêm chuyện kể về môi trường. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: 4-5 hs chia sẻ trước lớp ___ Thứ tư ngày 06 tháng 12 năm 2022 Buổi sáng: TẬP ĐỌC Hạt gạo làng ta. I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa : Hạt gạo được làm nên từ công sức của khoa tranh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2-3 khổ thơ) . Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
  11. 3. Phẩm chất: Yêu quý những người làm ra hạt thóc, hạt gạo. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Tranh minh hoạ bài trong SGK + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát -HS quan sát tranh,NX. 2. Khám phá -1HS khá đọc toàn bài. 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu tranh minh hoạ. -HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ. 2.2.Luyện đọc:-Gọi HS khá đọc bài.NX. Chia sẻ hoạt động nhóm -Tổ chức cho HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ,kết hợp trước lớp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). -HS nghe,cảm nhận. -GV đọc toàn bài giọng nhẹ nhàng,tình cảm, tha thiết - -Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đọc diễn cảm và 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm đọc thuộc trước lớp.Nhận thảo luận và trả lời các câu hỏi trong sgk /140. xét bạn đọc +GV chốt ý rút nội dung của bài(Yêu cầu 1,ý 2) Nêu ý nghĩa bài. 3. Luyện tập thực hành: -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép khổ thơ2 hướng dẫn đọc.Lưu ý HS nhắt nhịp đúng các câu thơ. -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc trong nhóm,thi đọc trước lớp. NX bạn đọc.GV NX đánh giá. 4. Vận dụng và củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS luyện ở nhà,chuẩn bị tiết sau IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Luyện đọc diễn cảm thêm âm nhạc ___ TẬP LÀM VĂN Làm biên bản cuộc họp. I. Yêu cầu cần đạt:
  12. 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản(ND ghi nhớ ) .Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III ), biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1(BT2) . 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm. Cẩn thận, tỉ mỉ khi làm biên bản II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, bảng nhóm, một trong các mẫu đơn đã học - HS : SGK, vở viết III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát - 2.3. Khám phá và luyện tập : -HS trao đổi nhóm Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học. đôi.Một số HS trả Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập nhận xét. lời,lớp nhận xét bổ sung thống nhất ý +Gọi HS đọc nội dung bài tập1.Trao đổi nhóm đôi trả đúng. lời các câu hỏi bài 2.Gọi một số HS trả lời.Nhận xét ,bổ sung. HS đọc ghi nhớ sgk. *Ghi nhớ:Rút ghi nhớ trong sgk,gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập -HS trao đổi nhóm đôi trả lời miệng. Bài1: Yêu cầu HS đọc nội dung bài1.trao đổi nhóm đôi,trả lời câu hỏi.Gọi một số HS trả lời,Nhận xét,bổ -HS nối tiếp đọc tên. sung,thống nhất ý kiến. Bài tập 2:YCHS nối tiếp đặt tên cho các biên bản cuộc -Nhắc lại ghi nhơ sgk. họp. 4. Vận dụng và củng cố dặn dò: *YCHS học thuộc ghi nhớ sgk,làm bài luyện tập vào vở. Nhận xét tiết học IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ TOÁN Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Vận dụng để giải các bài toán có lời văn . Rèn học sinh chia nhanh, chính xác. Vận dụng giải bài toán có lời văn.
  13. 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết, bảng con III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2 HS lên bảng làm.lớp 2. Khám phá : nhận xét,chữa bài. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu Hoạt động2 Hướng dẫn HS cách thực hiện phép chia số tự nhiên cho số thập phân theo các ví dụ trong - HS làm các ví dụ trong sgk.Nhắc lại cách chia ,nêu nhận xét . -Đọc quy tắc sgk. *Rút Quy tắc sgk(trang69). 3.Hoạt động2:Tổ chức HS làm bài luyện tập (70) -HS làm vào vở.chữa bài Bài 1: Yêu cầu HS làm ý a vào bảng con;các ý còn trên bảng lớp. lại làm vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài Nhận xét,thống nhất kết quả. HS làm vở và bảng nhóm. Bài 2:Hướng dẫn HS khai thác đề,cho HS làm vở,một HS làm bảng nhóm.Chấm nhận xét chữa bài. -HS nhắc lại quy tắc chia. 4. Vận dụng và củng cố dặn dò: Dặn HS về nhà làm bài tập 2 sgk vào vở. *Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ KỸ THUẬT Cắt, khâu, thêu tự chọn I. Yêu cầu cần đạt; 1. Kiến thức: Biết chọn một sản phẩm khâu thêu mình ưa thích. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm được sản phẩm mình yêu thích. 3. Thái độ: Yêu lao động. Yêu thích sản phẩm mình làm ra. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Một số sản phẩm khâu thêu đã học
  14. + Tranh ảnh của các bài đã học. - HS: SGK, vở, bộ đồ dùng khâu thêu III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động: - Hát - Học sinh hát. - Kiểm tra đồ dùng học tập phục vụ tiết học. - Học sinh báo cáo - Giới thiệu bài mới - ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh ghi vở 2. HĐ thực hành: Hoạt động1:Ôn những nội dung đã học trong chương 1 (HĐ cả lớp) - GV đặt câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi. - Nêu cách đính khuy 2 lỗ, 4 lỗ trên vải? - Vạch dấu các điểm đính khuy trên vải . - Đính khuy vào các điểm vạch dấu. - Nêu sự khác nhau về khoản cách lên kim và - Đo, cắt vải và khâu thành xuống kim trên 2 đường vạch dấu khi thêu dấu sản phẩm .Có thể đính khuy nhân ? hoặc thêu trang trí. - Em hãy vận dụng các kiến thức đã học để làm 1 - HS nêu sản phẩm mà em ưa thích. - GV nhận xét- Tóm tắt những nội dung học sinh vừa nêu. Hoạt động 2:Học sinh thảo luận nhóm để chọn - HS chọn sản phẩm của sản phẩm thực hành (HĐ nhóm) nhóm. - GV nêu yêu cầu - Mỗi học sinh hoàn thành một sản phẩm . - GV chia nhóm . - GV ghi bảng tên các sản phẩm của nhóm. - Gv chọn và kết luận hoạt động 2. Lưu ý: Quan sát, theo dõi và giúp đỡ các đối tượng M1 để hoàn thành sản phẩm 3. HĐ ứng dụng
  15. - Trưng bày và đánh giá sản phẩm. - Học sinh trưng bày sản phẩm trên lớp. - Cho học sinh đánh giá sản phẩm. - Học sinh thực hiện. - Giáo viên kết luận chung. Tuyên dương nhóm - Lắng nghe. và cá nhân làm tốt, có sáng tạo. - Giáo dục học sinh biết cách sử dụng tiết kiệm - Lắng nghe, ghi nhớ. năng lượng. 4. Hoạt động vận dụng: - Làm một sản phẩm để tặng người thân. - Nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không. ___ GIÁO DỤC THỂ CHẤT Giáo viên chuyên dạy ___ Thứ năm ngày 07 tháng 12 năm 2022 Buổi sáng: TOÁN LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết chia số thập phân cho số tự nhiên Rèn kĩ năng chia một số thập phân cho một số tự nhiên. 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ, bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn. - HS : SGK, bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2.3. Khám phá và luyện tập: -1 HS lên bảng làm.Lớp Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu nhận xét,bổ sung. Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập. -HS làm bảng con ý a.Nhận xét.chữa bài.Các ý
  16. Bài 1 : Hướng dẫn HS làm ý a vào bảng con.nhận còn lại làm vở,chữa bài xét,chữa bài.Các ý còn lại cho HS làm vào vở.Gọi trên bảng. HS chữa bài trên bảng.GV nhận xét chốt kết quả đúng. HS làm vào vở,nhận xét Bài3: Hướng dẫn HS làm ví dụ trong sgk ,nêu nhận bài trên bảng, thống nhất xét.Tổ chức cho HS làm vào vở,2 hS làm kết quả. bảng.Nhận xét,chữa bài thống nhất kết quả. 4.Vận dụng củng cố dặn dò: *Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tập về từ loại. I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức : Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1. Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2) . 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ học tập. Giữ gìn sự trong sáng Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn : - Học sinh: Vở viết III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát Một số HS trả lời. 2. Khám phá :. -Lớp nhận xét bổ sung. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu -HS nhắc lại kiến thức về động cầu từ,tính từ,quan hệ từ. Hoạt động2: Hướng dẫn HS luyện tập -HS làm bảng nhóm,chữa bài vào vở Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT1.Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về động từ,tính từ và quan hệ HS viết đoạn văn vào vở,nhận từ.Yêu cầu HS làm bảng nhóm.Nhận xét bổ xét chữa bài trên bảng nhóm.
  17. sung,mở bảng phụ ghi bảng phân loại đúng cho -Nhắc lại ghi nhớ về danh HS chữa bài vào vở từ,động từ,tính từ. Bài 2:HS đọc yêu cầu của bài đọc lại bài thơ Hạt gạo làng ta,viết đoạn văn vào vở,một HS viết vào bảng nhóm. 4. Vận dụng và củng cố dặn dò: Dặn HS VN làm lại bài tập 2 vào vở. Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ ĐỊA LÝ Giao thông vận tải. I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông nước ta: Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A. Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải. 2. Năng lực: Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn. 3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bản đồ Giao thông Việt Nam - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát -HS đọc sgk,thảo luận 2.3. Khám phá và luyện tập : theo cặp, trả lời.Nhận Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu xét,bổ sung thống nhất cầu ý kiến. Hoạt động2: Tìm hiểu về các loại hình giao thông ở -HS kể các biển báo nước ta hiệu giao thông đường bộ. +YCHS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi mục 1 sgk. -Liên hệ việc thực hiện luật GT cua bản +Gọi một số HS trả lời lớp nhận xét bổ sung. thân.
  18. +GV nhận xét,bổ sung. • LGATGT:+Các loại hình giao thông nào thuộc -HS đọc sgk làm bài giao thông đường bộ? tập.Trình bày trước +Kể tên một số loại biển báo hiệu giao thông đường lớp,chỉ trên bản đồ bộ? GT. GD: Đi đường chúng ta cần phải thực hiện theo đúng chỉ dẫn của các biển báo hiệu giao thông. -HS nhắc lại kết luận Hoạt động3: Sự phân bố các loại hình giao thông ở trong sgk. nước ta +Gọi một số HS trình bày.Chỉ trên bản đồ vị trí đường sắt BẮc – Nam,Quốc lộ 1A,các sân bay,cảng biển. +GV nhận xét,bổ sung. 4. Vận dụng và củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ ĐỌC THƯ VIỆN Đọc cặp đôi I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Học sinh biết chọn sách, đọc sách phù hợp. Đọc lưu loát có diễn cảm 2. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 3. Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. Giáo dục ý thức chấp hành nội quy thư viện . II. Đồ dùng dạy học : : xếp bàn theo nhóm hs , chuẩn bị sách theo danh mục . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giới thiệu : Gv giới thiệu và nêu mục tiêu bài -hs ổn định chỗ ngồi dạy. - Gọi hs nhắc lại nội quy thư viện -2 hs nhắc lại nội quy. * Hoạt động trước khi đọc : 5 phút -Cho hs chọn sách theo đúng mã màu phù hợp với mình -hướng dẫn cách lật sách và chọn vị trí thoải mái để -Hs ngồi đọc thầm ( Bằng ngồi đọc mắt ) ở vị trí mình thích * Hoạt động trong khi đọc :10 phút -Gv cho hs đọc và bản thân di chuyển trong phòng đọc để kiểm các kĩ năng đọc của hs