Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2023-2024

docx 27 trang Vũ Hồng 27/12/2024 390
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_15_nam_hoc_2023_2024.docx

Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2023-2024

  1. TUẦN 15 Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2023 Buổi sáng: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Phổ biến đầu tuần Nội dung theo nhà trường phổ biến. ___ TẬP ĐỌC Buôn Chư Lênh đón cô giáo. I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành .( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài, biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn . 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. II. Đồ dùng dạy học: -Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. - Học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. Khám phá : 2.1.Luyện đọc:-Gọi HS khá đọc bài.NX. HS quan sát tranh,NX. -Chia bài thành 4 đoạn để luyện đọc.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải -1HS khá đọc toàn bài. sgk). -HS luyện đọc nối tiếp -GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn từng đoạn. Học sinh hoạt động 2.2.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm theo nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk. - 3. Luyện tập thực hành: -Tổ chức cho HS luyện đọc -HS luyện đọc trong diễn cảm đoạn trên trong nhóm,thi đọc diễn cảm trước nhóm;thi đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá. lớp;nhận xét bạn đọc. 4. Vận dụng và củng cố dặn dò: Nhận xét tiết -Nêu ý nghĩa của bài. học. HS liên hệ,phát biểu.
  2. • Dặn HS chuẩn bị bài:Về ngôi nhà đang xây IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: Không ___ TOÁN Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Chia một số thập phân cho một số thập phân. Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn . Rèn kĩ năng chia một số thập phân cho một số thập phân. 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. Khám phá và luyện tập : 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. 2.2. Tổ chức cho HS làm các bài luyện HS làm vở chữa bài trên bảng tập: lớp. Bài 1: Tổ chức cho HS làm bài vào vở.Gọi HS -HS làm bảng con,vở,bảng lên chữa bài trên bảng .Nhận xét,chưã bài nhóm.Chữa bài thống nhất kết thống nhất kết quả. quả. Bài 2: Tổ chức cho HS làm bảng con ý a.1 HS HS làm vở.Chữa bài trên bảng lên làm bảng lớp.Nhận xét,thống nhất kết quả. nhóm Bài3: Hướng dẫn HS khai thác đề.Tổ chức cho HS làm vở,một HS làm bảng nhóm. 4. Vận dụng và củng cố dặn dò: Yêu cầu HS về nhà làm bài 4trong sgk. • Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Chữa bài 3-5 học sinh ___ ĐẠO ĐỨC
  3. Tôn trọng phụ nữ (tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: HS nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. Biết được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và những người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. 2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Tôn trọng người phụ nữ và các bạn gái. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. Khám phá và luyện tập : -HS thảo luận .xử lý tình Hoạt động 1: Xử lý tình huống bài tập 3,SGK huống +Cho HS đọc yêu cầu,Chia mỗi nhóm thảo luận một tình huống.Gọi đại diện nhóm lên đóng vai -HS thảo luận nhóm,trình xử lý tình huống.Nhận xét bổ sung.tuyên dương bày kết quả thảo luận,nhận nhóm có cách xử lý đúng và hay. xét,bổ sung. Hoạt động 2:thực hiện yêu cầu của bài tập -HS nối tiếp trình bày trước 4sgk:Tìm hiểu những tổ chức và những ngày dành lớp. riêng cho phụ nữ, bằng hoạt động nhóm.Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình,nhận xét bổ sung thống nhất ý kiến -Nhắc lại ghi nhớ trong sgk. +GV nhận xét,chốt ý đúng. Hoạt động3:Thực hiện yêu cầu bài tập 5 sgk :Tổ chức cho HS thi hát múa,kể chuyện ,đọc thơ về chủ đề phụ nữ 4. Vận dụng và củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không Buổi chiều: CHÍNH TẢ Buôn Chư Lênh đón cô giáo. I. Yêu cầu cần đạt:
  4. 1. Kiến thức: Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi . Rèn kĩ năng phân biệt ch/tr. Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ. Yêu thích môn học. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập - Học sinh: Vở viết. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát HS viết bảng con. 2. Khám phá : -HS theo dõi bài viết trong Hoạt động 1:-HS viết bảng con 2 từ láy có âm đầu sgk. s/x Thảo luận nội dung đoạn -GV nhận xét. viết. Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết -HS luyện viết từ tiếng khó học. vào bảng con Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính -HS nghe-viết bài vào vở, tả: Đổi vở soát sửa lỗi. -GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác. -HS lần lượt làm các bài -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài: tập: +Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đón cái chữ? -HS thi tìm từ vào bảng Hướng dẫn HS viết đúng các từ dễ lẫn(Y Hoa, Bác nhóm Hồ,trang giấy,trang giấy, ) -HS làm bài vào vở BT -Đọc cho HS nghe-viết ;soát sửa lỗi, ,nhận xét ,chữa bài. 3. Luyện tập: Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả. Bài2a(145 sgk):Tổ chức cho HS thi tìm từ theo yêu câu bài 2a vào bảng nhóm ,Nhận xét chữa bài. Bài 3a(tr 146sgk):Tổ chức cho HS làm bài vào vở BT.nhận xét chữa bài trên bảng phụ. 4. Vận dụng và củng cố dặn dò: Dăn HS làm bài 2b.3b ở nhà. Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___
  5. LỊCH SỬ Chiến thắng biên giới Thu –Đông 1950 I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Tường thuật sơ lược được diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ: Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu. Tự hào về truyền thống lịch sử của cha ông. 2. Năng lực: Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn. 3. Phẩm chất: HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước. HS yêu thích môn học lịch sử II. Đồ dùng dạy học: - GV: Lược đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. Khám phá và luyện tập : Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Chỉ trên bản đồ Biên giới Việt_Trung.Nêu nhiệm vụ học tập cho HS. -HS đọc sgk,thảo Hoạt động2:Âm mưu khoá chặt biên giới Việt-Trung luận trả lời,thống Vì sao địch có âm mưu khoá chặt biên giới thu-đông của nhất ý kiến. ta? -HS thảo đọc sgk, +Nếu không khai thông được biên giới Việt –Trung thì thảo luận nhóm.đại cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao? diện nhóm báo cáo -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận,GV NX bổ -HS đọc sgk,thảo sung. luận phát biểu. Hoạt động3: Chiến dịch biên giới thu-đông 1950 . GVNX,bổ sung. HS nhắc lại KL Hoạt động 4:Tấm gương anh hùng La Văn Cầu trong sgk - Nhận xét, bổ sung. 4. Vận dụng và củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ TỰ CHỌN Nghệ thuật: Chủ đề :Trường em
  6. I.Yêu cầu cần đạt : - Kiến thức: HS khai thác được các hình ảnh, hoạt động đặc trưng trong nhà trường để tạo hình sản phẩm hai chiều, ba chiều. - HS biết cách thực hiện và tạo hình được nhân vật yêu thích -Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. - Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học - Tự phục vụ, tự quản,tự giác , hợp tác,tự học và giải quyết vấn đề. Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm tranh của mình - Phẩm.chất: Chăm học , chăm làm, tự tin , trách nhiệm , trung thực , kỷ luật, đoàn kết , yêu thương. II. Chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 5, một số hình ảnh về trường học. - Hình minh họa hoặc sản phẩm về chủ đề trường học. * Học sinh: - Sách học MT lớp 5 - Màu, giấy, keo, phế liệu sạch, các vật tìm được như vỏ hộp, cành cây khô 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. Tiến trình tổ chức dạy học: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS 1. Hoạt động khởi động: - GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS cho - Trình bày đồ dùng HT tiết học. - Kiểm tra sản phẩm của Tiết 2. - Trình bày sản phẩm của Hoạt động thực hành: mình
  7. * Mục tiêu: + HS hiểu và nắm được công việc phải làm. - Hiểu công việc của mình phải làm + HS hoàn thành được bài tập. - Hoàn thành được bài tập trên + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt lớp trong hoạt động này. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức * Tiến trình của hoạt động: của hoạt động. - Hoạt động nhóm: - Làm việc nhóm + Yêu cầu HS lựa chọn, sắp xếp các sản phẩm - Thực hiện cá nhân tạo thành sản phẩm tập thể, tạo không gian, thêm chi tiết cho sản phẩm sinh động. - Liên kết tạo thành chủ đề * GV tổ chức cho HS tiến hành tạo hình sản phẩm nhóm từ kho hình ảnh của cá nhân đã làm trong Tiết 2. - HĐ nhóm - Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm. * Dặn dò: - Nhắc nhở, dặn dò HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 3 để tiết sau hoàn - Hoàn thành bài tập thiện thêm và trưng bày và giới thiệu sản phẩm. ___ Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2023 Buổi sáng: TOÁN Luyện tập chung I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Thực hiện các phép tính với số thập phân .So sánh các số thập phân . Vận dụng để tìm x . Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
  8. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát -1HS lên bảng làm 2. Khám phá và luyện tập : bài.Lớp nhận xét ,bổ Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu sung Hoạt động2:Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập: Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào vở 3 ý đầu.Gọi một HS làm bài trên bảng .Nhận xét,chữa bài. -HS làm vở,chữa bài Bài 2: Tổ chức cho HS dùng bút chì điền vào sgk,Một thống nhất kết quả. HS làm bảng phụ. Nhận xét chữa bài. -HS làm sgk.Chữa Bài 4: Hướng dẫn HS làm,yêu cầu HS làm vở,Gọi HS bài trên bảng phụ lên bảng chữa bài.nhận xét,thống nhất kết quả. -HS làm vở .Chữa bài 4. Vận dụng và củng cố dặn dò: Dặn HS về nhà làm trên bảng . bài1d và bài 3 trong sgk vào vở. • Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ:Hạnh phúc I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu được nghĩa của từ hạnh phúc (BT1). Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2 ) . Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4) . 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, ngoan ngoãn là hạnh phúc của gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, Bài tập 1, 4 viết sẵn trên bảng lớp - Học sinh: Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát Mốt số HS đọc 2. Khám phá và luyện tập: bài,lớp nhận xét bổ Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu sung.
  9. Hoạt động2:Tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập: Bài1: Gọi mộtt HS đọc yêu cầu bài 1,trao đổi nhóm đôi -HS lần lượt làm các chọn ý đúng.Gọi một số HS trả lời bài tập Bài 2: Tổ chức cho HS làm bảng nhóm.Nhận xét bảng HS trao đổi nhóm nhóm,bổ sung. đôi,chọn ý trả lưòi Bài 3: Tổ chức cho HS trao đổi nhóm,thi tìm từ vào bảng đúng nhóm,Khuyến khích dùng từ điển. HS làm bảng nhóm Bài 4:Tổ chức cho HS trao đổi tranh luận trước lớp.Gọi -HS làm bảng HS nối tiếp trình bày ý kiến của mình trước lớp. nhóm,nhận xét,bổ Hệ thống bài. sung. • Dặn HS làm lại BT 2,3 vào vở -HS tranh luận thống 4. Vận dụng và củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. nhất ý kiến. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ HÁT NHẠC Giáo viên chuyên dạy ___ MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy Buổi chiều: TIẾNG ANH( T1+2) Giáo viên chuyên dạy ___ KHOA HỌC Gốm xây dựng: gạch, ngói. I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nhận biết được một số tính chất cơ bản của gạch, ngói. Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. Quan sát nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói. 2. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 3. Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Hình trang 56; 57 SGK + Tranh ảnh về đồ gốm . + Một vài viên gạch, ngói khô, chậu nước
  10. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát - 2HS lên bảng trả 2.3. Khám phá và luyện tập : lời.Lớp nhận xét,bổ Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết sung. học Hoạt động2: Tìm hiểu về một số tính chất của gạch,ngói -HS làm thí bằng hoạt độnglàm thí nghiệm theo nhóm; nghiệm,trình bày kết +Yêu cầu các nhóm làm TN như hướng dẫn trong quả thí nghiệm. sgk.Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả TN,các nhóm -HS thảo luận khác nhận xét,bổ sung.GV nhận xét. nhóm,trình bày kết Hoạt động3: Thảo luận nhóm, tìm hiểu về một số loại quả thảo luận. đồ gốm,phân biệt gạch ngói với đồ sành sứ .Gọi đại diện các nhóm lên thuyết trình ,nhận xét bổ sung. -Liên hệ phát biểu. GDMT:Khói bụi từ những nơi làm đồ gốm,gạch ngói có -HS thảo luận phát thể làm ô nhiễm môi trường nên cần phải trồng nhiều biểu. cây xanh,và có cách xử lý chất thải hợp lý để giảm tác động xâu đến MT. -HS đọc mục Bạn Hoạt động 4:Tìm hiểu về ông dụng của gạch ngói bằng cần biết trong sgk. hoạt động cả lớp với các hình trong sgk:Cho HS quan sát hình,dựa và thực tế phát biểu,GV nhận xét,bổ sung: 4. Vận dụng và củng cố dặn dò: Dăn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk. *Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: Không ___ KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe,đã đọc I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Học sinh kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại cái đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK. Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn . 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục tinh thần quan tâm đến nhân dân của Bác. II. Đồ dùng dạy học :
  11. - Giáo viên: Một số truyện có nội dung nói về những người đã góp sức mình chống lại cái đói nghèo,lạc hậu,vì hạnh phúc của nhân dân. - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. Khám phá và luyện tập : 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu ,nêu yêu cầu tiết học. -HS đọc yêu cầu của đề 2.2.Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài: bài. Gọi HS đọc yêu cầu đề.Gạch chân dưới những từ Thảo luận trả lời các câu nghe,đọc,chống lại đói nghèo,lạc hậu,vì hạnh phúc. hỏi tìm hiểu đề bài. +Đề bài yêu cầu làm gì?Câu chuyện nói về điều gì? -HS đọc các gợi ý trong +Em hiểu thế nào là lạc hậu? sgk.Giới thệu chuyện 2.3.Hướng dẫn HS kể mình sẽ kể. 2.4.Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện. -Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi trong nhóm. - -Gọi đại diện các nhóm lên thi kể trước lớp.Khuyến -HS tập kể ,trao đổi khích HS vừa kể vừa kết hợp với điệu bộ cử chỉ. trong nhóm.Thi kể trước lớp. -Tổ chức cho HS thảo luận về câu chuyện bạn kể.Nhận xét bạn kể. Liên hệ:Giữ vệ sinh trường lớp. -HS liên hệ phát biểu. 4. Vận dụng và củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2022 Buổi sáng: TẬP ĐỌC Về ngôi nhà đang xây I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa : Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.(Trả lời được câu hỏi 1, 2 , 3) . Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do . 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Tự hào, yêu quý ngôi nhà mình. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Tranh minh hoạ bài trong SGK + Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc
  12. - Học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát -Lớp NX,bổ sung. 2. Khám phá và luyện tập : -HS quan sát 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ. tranh,NX. 2.2.Luyện đọc: -1HS khá đọc toàn -Gọi HS khá đọc bài.NX. bài. -Tổ chức cho HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ,kết hợp giải -HS luyện đọc nối nghĩa từ khó (chú giải sgk). tiếp khổ thơ. -GV đọc mẫu toàn bài giọng dàn trải,tha thiết,cảm -Luyện đọc tiếng từ hứng ca ngợi,tự hào,ngắt nhịp đúng theo thể thơ tự do. và câu khó. 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm -HS nghe,cảm nhận. thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk tr149 -Học sinh luyện đọc 3. Luyện tập thực hành: -Hướng dẫn giọng đọc toàn trong nhóm.Thi đọc bài.Treo bảng phụ chép 2 khổ thơ cuối hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc diễn cảm. thuộc trước lớp.Nhận -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc trong xét bạn đọc nhóm,thi đọc diễn cảm ,đọc thuộc trước lớp. HS nêu cảm nghĩ,Rút 4. Vận dụng và củng cố dặn dò: Liên hệ GD:Qua bài ý nghĩa bài. thơ tác giả muốn nói lên điều gì? * * Dặn HS luyện ở nhà,chuẩn bị tiết sau. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả người(Tả hoạt động) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1) .Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2) . Rèn kĩ năng tả hoạt động của một người. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Yêu thích viết văn miêu tả. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ, bảng nhóm, một trong các mẫu đơn đã học - HS : SGK, vở viết III. Các hoạt động dạy học:
  13. Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. Khám phá và luyện tập : Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu. Một số HS trả lời Lớp nhận Hoạt động2: :Tổ chức cho HS làm bài luyện xét bổ sung tập. Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào vở bài tập.Gọi -HS theo dõi một số HS trình bày kết quả,GV mở bảng phụ -HS làm vào vở bài tập,đọc kết ghi lời giải đúng. quả,nhận xét.,thống nhất ý Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài. kiến. - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề. -Đọc lại lời giải trên bảng phụ. +Nhắc lại cách trình bày đoạn văn -HS làm bài vào vở,chữa bài -Gọi Hs giới thiệu người em chọn tả hoạt động trên bảng phụ. -Yêu cầu HS làm vào vở,một HS làm bảng phụ.Chấm,nhận xét. 4. Vận dụng và củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ TOÁN Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Vận dụng để giải các bài toán có lời văn . Rèn học sinh chia nhanh, chính xác. Vận dụng giải bài toán có lời văn. 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết, bảng con III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  14. 1. Khởi động: Hs hát 2 HS lên bảng làm.lớp 2. Khám phá : nhận xét,chữa bài. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu Hoạt động2 Hướng dẫn HS cách thực hiện phép chia số tự nhiên cho số thập phân theo các ví dụ trong - HS làm các ví dụ trong sgk.Nhắc lại cách chia ,nêu nhận xét . -Đọc quy tắc sgk. *Rút Quy tắc sgk(trang69). 3.Hoạt động2:Tổ chức HS làm bài luyện tập (70) -HS làm vào vở.chữa bài Bài 1: Yêu cầu HS làm ý a vào bảng con;các ý còn trên bảng lớp. lại làm vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài Nhận xét,thống nhất kết quả. HS làm vở và bảng nhóm. Bài 2:Hướng dẫn HS khai thác đề,cho HS làm vở,một HS làm bảng nhóm.Chấm nhận xét chữa bài. -HS nhắc lại quy tắc chia. 4. Vận dụng và củng cố dặn dò: Dặn HS về nhà làm bài tập 2 sgk vào vở. *Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ KỸ THUẬT Cắt, khâu, thêu tự chọn I. Yêu cầu cần đạt; 1. Kiến thức: Biết chọn một sản phẩm khâu thêu mình ưa thích. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm được sản phẩm mình yêu thích. 3. Thái độ: Yêu lao động. Yêu thích sản phẩm mình làm ra. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Một số sản phẩm khâu thêu đã học + Tranh ảnh của các bài đã học. - HS: SGK, vở, bộ đồ dùng khâu thêu III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động: - Hát - Học sinh hát. - Kiểm tra đồ dùng học tập phục vụ tiết học. - Học sinh báo cáo - Giới thiệu bài mới - ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh ghi vở 2. HĐ thực hành:
  15. Hoạt động1:Ôn những nội dung đã học trong chương 1 (HĐ cả lớp) - GV đặt câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi. - Nêu cách đính khuy 2 lỗ, 4 lỗ trên vải? - Vạch dấu các điểm đính khuy trên vải . - Đính khuy vào các điểm vạch dấu. - Nêu sự khác nhau về khoản cách lên kim và - Đo, cắt vải và khâu thành xuống kim trên 2 đường vạch dấu khi thêu dấu sản phẩm .Có thể đính khuy nhân ? hoặc thêu trang trí. - Em hãy vận dụng các kiến thức đã học để làm 1 - HS nêu sản phẩm mà em ưa thích. - GV nhận xét- Tóm tắt những nội dung học sinh vừa nêu. Hoạt động 2:Học sinh thảo luận nhóm để chọn - HS chọn sản phẩm của sản phẩm thực hành (HĐ nhóm) nhóm. - GV nêu yêu cầu - Mỗi học sinh hoàn thành một sản phẩm . - GV chia nhóm . - GV ghi bảng tên các sản phẩm của nhóm. - Gv chọn và kết luận hoạt động 2. Lưu ý: Quan sát, theo dõi và giúp đỡ các đối tượng M1 để hoàn thành sản phẩm 3. HĐ ứng dụng - Trưng bày và đánh giá sản phẩm. - Học sinh trưng bày sản phẩm trên lớp. - Cho học sinh đánh giá sản phẩm. - Học sinh thực hiện. - Giáo viên kết luận chung. Tuyên dương nhóm - Lắng nghe. và cá nhân làm tốt, có sáng tạo. - Giáo dục học sinh biết cách sử dụng tiết kiệm - Lắng nghe, ghi nhớ. năng lượng. 4. Hoạt động vận dụng: - Làm một sản phẩm để tặng người thân. - Nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ GIÁO DỤC THỂ CHẤT
  16. Giáo viên chuyên dạy ___ Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2022 Buổi sáng: TOÁN Tỉ số phần trăm. I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm . Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm . Rèn kĩ năng viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm . 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ, hình vuông kể ô 100 ô, tô màu 25 ô để biểu diễn 25%. - HS: SGK, bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát -1 HS làm trên bảng 2. Khám phá và luyện tập: lớp.Lớp nhận Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu xét.chữa bài Hoạt động2:HDHS cách tìm tỉ số phần trăm của hai số +Nêu nhận xét trang 75sgk. HS thực hiện ví dụ +Hướng dẫn HS làm bài toán b sgk. trong sgk.Nhắc lại nhận xét trong sgk. +HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của 315 và 600. -HS làm bài toán Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm các bài luyên tập. trong sgk,nhận xét Bài 1:Hướng dẫn mẫu như sgk.Tổ chức cho HS làm vào HS làm vở chữa bài bảng con.Nhận xét chũa bài,thống nhất kết quả. trên bảng. Bài 2:Hướng dẫn mẫu như sgk.Cho HS làm vở ý b,một -HS làm vở,Nhận HS lên bảng làm.Nhận xét chữa bài thống nhất kết quả. xét chữa bài trên Bài 3:Hướng dẫn HS khai thác đề.Tổ chức cho HS làm bảng nhóm. vào vở.Một HS làm bảng Hệ thống bài Nhắc lại cách giải 4. Vận dụng và củng cố dặn dò: Dặn HSvề nhà làm ý c toán tìm tỉ số % của 2 bài 2. số. • Nhận xét tiết học.
  17. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tổng kết vốn từ. I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 (chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e). 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Thể hiện tình cảm thân thiện với mọi người. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ , Bảng lớp viết sẵn bài tập - Học sinh: Vở viết, SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hs hát -HS theo dõi. 2. Khám phá và luyện tập : Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu Hoạt động2: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS tìm từ vào vở,nối tiếp nhau đọc từ tìm được,nhận xét,bổ sung.GV -HS làm vở ,đọc bài trên bảng mở bảng phụ ghi kết quả đúng cho HS đọc phụ. lại. -HS trao đổi nhóm,trình bày,nhận Bài 2:HS đọc đề,trao đổi nhóm ,Viết vào xét,bổ sung. bảng nhóm.Gọi một số HS trả lời. GV nhận HS làm vở,chữa bài trên bảng xét,chốt lời giải đúng: nhóm. Bài 3: Tổ chức cho HS làm vào vở BT,đọc -HS viết bài vào vở. bài,nhận xét,bổ sung. Bài 4:Gọi HS đề,yêu cầu HS viết vào vở,một HS viết bảng nhóm.Chấm,nhận xét,chữa bài 4. Vận dụng và củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___
  18. ĐỊA LÝ Thương mại và du lịch I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta: Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, TPHồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, Giữ gìn của công 2. Năng lực: Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. 3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên. II. Đồ dùng dạy học: - GV:Bản đồ Hành chính Việt Nam. - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. Khám phá và luyện tập : Hoạt động 1:Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu -HS đọc sgk,thảo luận Hoạt động2:Họat động thương mại ở nước ta nhóm, trả lời.Nhận +YCHS thảo luận mục 1 sgk theo nhóm 4 xét,bổ sung thống nhất ý kiến. +Đại diện nhóm trả lời,các nhóm khác NX bổ sung. HS thảo luận nhóm.Đại +GV nhận xét,bổ sung.Cho HS quan sát trên bản đồ diện nhóm trả lời .Lớp các trung tâm thương mại lớn nhất nước ta nhận ,bổ sung, thống Hoạt động3: Ngành du lịch ở nước ta nhất ý kiến. +YCHS thảo luận mục 2 sgk theo nhóm 4 -Quan sát,giới thiệu +Đại diện nhóm trả lời,các nhóm khác NX bổ sung. tranh ảnh về một số +GV nhận xét,bổ sung.Giới thiệu tranh ảnh một số khu du lịch điểm du lịch nổi tiếng của nước ta. -HS liên hệ,phát biểu. 4. Vận dụng và củng cố dặn dò: Hoạt động cuối:Hệ -HS nhắc lại kết luận thống bài,Liên hệ:Kể tên những trung tâm thươngb mại trong sgk. lớn ở khu vực em ở.Địa phương em có những điểm du lịch nào? IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ ĐỌC THƯ VIỆN Cùng đọc: Tự chọn I. Yêu cầu cần đạt:
  19. 1. Kiến thức: Giúp hs phát triển trí tưởng tượng, khả năng phán đoán , kĩ năng đọc hiểu và thói quen đọc . 2. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 3. Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị thư viện : Sách theo mã màu III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Các hoạt động học 1.Giới thiệu ( 3 phút ) :Khởi động : hát tập thể -Hs hát tập thể . - ổn định chỗ ngồi - Hs nêu nội quy -hs nêu nội quy trong và ngoài thư viện - hs lắng nghe - Giới thiệu : hôm nay chúng ta sẽ tham gia hình thức đọc to nghe chung . 2.Hoạt động trước khi đọc (6 phút) a) Cho hs xem và khai thác trang bìa của quyển sách ( gv che tên câu chuyện và đưa tay -hs quan sát chậm ) - hs trả lời câu hỏi b) hỏi về trang bìa : * em thấy gì trong bức tranh ? - em thấy có những nhân vật nào ? - các n/ vật trong tranh đang làm gì ? Theo em ai là n/ vật chính trong cuốn truyện này ? -hs nhận xét *) Đặt câu hỏi liên hệ trong cuộc sống của hs - hs liên hệ xem mình có gặp hoàn cảnh như vậy không ? - Ở nhà em thấy chưa ? -hs trình bày phần cảm nhậ * Đặt câu hỏi phỏng đoán : của mình về nhân vật -Theo em, điều gì sẽ xảy ra trong câu chuyện? - Các nhân vật sẽ làm gì ? c) Đặt câu hỏi về trang tên sách -hs lắng nghe d) Giới thiệu sách : e) Giới thiệu từ mới 3. hoạt động trong khi đọc ( 8 phút ) - Gv đọc truyện - Vừa đọc vừa dừng lại cho hs -hs lắng nghe xem tranh và phán đoán tiếp diễn câu chuyện . 4. Hoạt động sau khi đọc ( 8 phút ) - Câu chuyện có bao nhiêu nhân vật ? Ai là n/vật chính ? - Hướng dẫn hs tóm tắt nội dung chính của câu -hs trả lời truyện :