Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_lop_5_tuan_18_nam_hoc_2022_2023.pdf
Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2022-2023
- Trường Tiểu học Nguyễn Gia Thiều TUẦN 18 Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2023 Chào cờ PHỔ BIẾN KẾ HOẠCH TUẦN 18 Toán Tiết 86 : DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết tính diện tích hình tam giác . - Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác. - HS làm bài 1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa; bảng phụ; 2 hình tam giác bằng nhau - Học sinh: Sách giáo khoa, vở, 2 hình tam giác bằng nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS thi nêu nhanh đặc điểm của hình - HS nêu tam giác. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(20phút) - GV giao nhiệm vụ cho HS: - Học sinh lắng nghe và thao tác theo + Lấy một hình tam giác + Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó A E B + Dùng kéo cắt thành 2 phần 1 + Ghép 2 mảnh vào tam giác còn lại h 2 + Vẽ đường cao EH h * So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép B H - Yêu cầu HS so sánh + Hãy so sánh chiều dài DC của hình chữ - HS so sánh nhật và độ dài đấy DC của hình tam giác? - Độ dài bằng nhau + Hãy so sánh chiều rộng AD của hình chữ nhật và chiều cao EH của hình tam giác? + Bằng nhau + Hãy so sánh DT của hình ABCD và EDC + Diện tích hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích tam giác (Vì hình chữ nhật bằng 2 lần tam giác ghép lại) 1
- Trường Tiểu học Nguyễn Gia Thiều * Hình thành quy tắc, công thức tính diện - HS nêu diện tích hình chữ nhật ABCD tích hình chữ nhật là DC x AD - Như chúng ta đã biết AD = EH thay EH cho AD thì có DC x EH - Diện tích của tam giác EDC bằng nửa diện tích hình chữ nhật nên ta có DCxEH (DCxEH): 2 Hay ) 2 + DC là gì của hình tam giác EDC? + EH là gì của hình tam giác EDC? + DC là đáy của tam giác EDC. + Vậy muốn tính diện tích của hình tam + EH là đường cao tương ứng với đáy giác chúng ta làm như thế nào? DC. - GV giới thiệu công thức - Chúng ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2. a h S S: Là diện tích 2 a: là độ dài đáy của hình tam giác h: là độ dài chiều cao của hình tam giác 3. HĐ luyện tập, thực hành: (10 phút) Bài 1: Cá nhân - HS đọc đề bài - HS đọc đề, nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - HS cả lớp làm vở sau đó chia sẻ kết quả - GV nhận xét cách làm bài của HS. a) Diện tích của hình tam giác là: - Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích 8 x 6 : 2 = 24(cm2) hình tam giác b) Diện tích của hình tam giác là: 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2) Bài 2(M3,4): Cá nhân - Cho HS tự đọc bài rồi làm bài vào vở. - HS tự đọc bài và làm bài, báo cáo kết - Gv quan sát, uốn nắn HS quả cho GV a) HS phải đổi đơn vị đo để lấy độ dài đáy và chiều cao có cùng đơn vị đo sau đó tính diện tích hình tam giác. 5m = 50 dm hoặc 24dm = 2,4m 50 x 24: 2 = 600(dm2) Hoặc 5 x 2,4 : 2 = 6(m2) b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5(m2) 4. Hoạt động vậng dụng, trải nghiệm: (4 phút) - Cho HS lấy một tờ giấy, gấp tạo thành - HS nghe và thực hiện một hình tam giác sau đó đo độ dài đáy và 2
- Trường Tiểu học Nguyễn Gia Thiều chiều cao của hình tam giác đó rồi tính diện tích. Âm nhạc GV CHUYÊN SOẠN GIẢNG Tập đọc Tiết 35 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2 . - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3 . - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . - HSHTT đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ; phiếu ghi tên các bài tập đọc - Học sinh: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện": - HS chơi trò chơi Kể tên các bài tập đọc đã học trong chương trình. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động kiểm tra đọc: (15 phút) - Yêu cầu HS lên bảng gắp phiếu bài - Lần lượt HS gắp thăm học - Yêu cầu HS đọc bài - HS đọc và trả lời câu hỏi - GV nhận xét 3. Hoạt động luyện tập, thực hành: (15 phút) 3
- Trường Tiểu học Nguyễn Gia Thiều Bài 2: Cá nhân - Học sinh đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu của bài - Cần thống kê các bài tập đọc theo - Cần thống kê theo nội dung nội dung như thế nào? Tên bài - tác giả - thể loại + Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc + Chuyện một khu vườn nhỏ chủ đề Giữ lấy màu xanh? + Tiếng vọng + Mùa thảo quả + Hành trình của bầy ong + Người gác rừng tí hon + Trồng rừng ngập mặn + Như vậy cần lập bảng thống kê có + 3 cột dọc: tên bài - tên tác giả - thể loại, 7 mấy cột dọc, mấy hàng ngang hàng ngang - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chia sẻ - Lớp làm vở, chia sẻ STT Tên bài Tác giả Thể loại 1 Chuyện một khu vườn nhỏ Vân Long Văn 2 Tiếng vọng Nguyễn Quang Thiều Thơ 3 Mùa thảo quả Ma Văn Kháng Văn 4 Hành trình của bầy ong Nguyễn Đức Mậu Thơ 5 Người gác rừng tí hon Nguyễn Thị Cẩm Châu Văn 6 Trồng rừng ngập mặn Phan Nguyên Hồng Văn Bài 3: Cá nhân - HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chia sẻ - HS làm bài cá nhân sau đó chia sẻ - Gợi ý: Nên đọc lại chuyện: Người gác rừng tí hon để có nhận xét chính xác về bạn. - GV nhắc HS: Cần nói về bạn nhỏ - con người gác rừng - như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải như nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện. - Yêu cầu HS đọc bài của mình - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình - GV nhận xét 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút) 4
- Trường Tiểu học Nguyễn Gia Thiều - Em biết nhân vật nhỏ tuổi dũng cảm - HS nghe và thực hiện nào khác không ? Hãy kể về nhân vật đó. - Về kể lại câu chuyện đó cho người - HS nghe và thực hiện thân nghe. Tự chọn RÈN VIẾT CHỮ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Học sinh biết chọn một đoạn văn, chép lại bằng kiểu chữ nghiêng nét thanh, nét đậm. - Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, viết đẹp. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác rèn chữ viết. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Các bài viết chữ đẹp - HS : Vở viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Mở đầu : cho hs hát - GV giới thiệu bài 2 HĐ thực hành - GV cho hs quan sát một số bài viết đẹp - Nêu lại cách viết : cỡ chữ , tư thế ngồi - HS tự chọn một đoạn văn sau đó chép lại theo kiểu chữ nét nghiêng , nét thanh nét đậm - Hs chọn và viết bài - Giao viên quan sát và kiểm tra các em viết bài . - Hướng dẫn những em còn chấm sai lỗi chính tả . - Giao viên thu chấm một số bài - Nhận xét và khen những học sinh viết đẹp , đúng với yêu cầu 3 HĐ vận dụng - Gv nhắc hs về nhà tiếp tục rèn chữ . Tập làm văn Tiết 35 : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI ( Tiết 2 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 5
- Trường Tiểu học Nguyễn Gia Thiều - Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong HKI, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết . - Rèn kĩ năng viết thư cho người thân. - Yêu quý, trân trọng tình cảm gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, giấy viết thư. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS hát - HS hát - Cho HS nêu bố cục của một bức thư - HS nêu - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(30 phút) - Một vài học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp theo dõi trong SGK. - Đề bài yêu cầu làm gì? - HS nêu - Yêu cầu HS đọc gợi ý. - 2 HS đọc - GV lưu ý HS: viết chân thực, kể đúng những thành tích cố gắng của em trong học kì I vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân. - Yêu cầu HS làm bài - Học sinh viết thư. - Trình bày kết quả - Học sinh nối tiếp đọc lại thư đã viết. - GV nhận xét - HS khác nhận xét 3.Hoạt động vậndụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cấu tạo một bức thư gồm mấy phần ? Đó - HS nêu: Cấu tạo một bức thư gồm có là những phần nào ? 3 phần: phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư. - Về nhà luyện viết lại bức thư cho hay hơn. - HS nghe và thực hiện. Đạo đức Tiết 18 : THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 6 đến bài 8, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Phiếu học tập cho hoạt động 1 - Học sinh: Sách, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 6
- Trường Tiểu học Nguyễn Gia Thiều Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28phút) Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm *Bài tập 1: Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dưới đây: Nê làm Không ê làm - GV phát phiếu học tập, cho HS thảo - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn luận nhóm 4. của GV. - Mời đại diện một số nhóm chia sẻ. - HS chia sẻ. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Hoạt động 2: Làm việc cá nhân *Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm có trách nhiệm của em? - HS làm bài ra nháp. - HS làm bài ra nháp. - Mời một số HS trình bày, chia sẻ - HS chia sẻ - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét. Hoạt động 3: Làm việc theo cặp *Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân? - GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với - HS làm rồi trao đổi với bạn. bạn. - Mời một số HS chia sẻ - HS chia sẻ trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Em cần phải làm gì để trở thành - HS nêu người có trách nhiệm ? - GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích - HS nghe và thực hiện cực thực hành các nội dung đã học. Luyện toán ÔN DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC 7
- Trường Tiểu học Nguyễn Gia Thiều I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết tính diện tích hình tam giác . - Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa bài tập - Học sinh: Sách giáo khoa, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS thi nêu nhanh đặc điểm - HS nêu của hình tam giác. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(20phút) 3. HĐ luyện tập, thực hành: (10 phút) Bài 1: Cá nhân - HS đọc đề bài - HS đọc đề, nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - HS cả lớp làm vở sau đó chia sẻ kết quả - GV nhận xét cách làm bài của HS. a) Diện tích của hình tam giác là: - Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện 8 x 6 : 2 = 24(cm2) tích hình tam giác b) Diện tích của hình tam giác là: 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2) Bài 2(M3,4): Cá nhân - Cho HS tự đọc bài rồi làm bài vào - HS tự đọc bài và làm bài, báo cáo kết quả cho vở. GV - Gv quan sát, uốn nắn HS a) HS phải đổi đơn vị đo để lấy độ dài đáy và chiều cao có cùng đơn vị đo sau đó tính diện tích hình tam giác. 5m = 50 dm hoặc 24dm = 2,4m 50 x 24: 2 = 600(dm2) Hoặc 5 x 2,4 : 2 = 6(m2) b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5(m2) 4. Hoạt động vậng dụng, trải nghiệm: (4 phút) - Cho HS lấy một tờ giấy, gấp tạo - HS nghe và thực hiện thành một hình tam giác sau đó đo độ dài đáy và chiều cao của hình tam giác đó rồi tính diện tích. 8
- Trường Tiểu học Nguyễn Gia Thiều Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2023 Toán Tiết 87 : LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết tính diện tích hình tam giác - Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài 2 cạnh vuông góc . - Rèn kĩ năng tính diện tích của hình tam giác thường và tam giác vuông. - Học sinh làm bài 1, 2, 3 . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, Các hình tam giác - Học sinh: Sách giáo khoa, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS thi nêu các tính diện tích hình tam - HS thi nêu giác. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28phút) Bài 1: Cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở - HS làm vở sau đó chia sẻ trước lớp - Cho HS chia sẻ kết quả trước lớp. - Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác. - GV chốt lại kiến thức. Bài 2: Cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề - GV vẽ hình lên bảng - HS quan sát - Yêu cầu HS tìm các đường cao tương ứng - HS trao đổi với nhau và nêu với các đáy của hình tam giác ABC và + Đường cao tương ứng với đáy AC của DEG. hình tam giác ABC chính là BA + Đường cao tương ứng với đáy ED của tam giác DEG là GD. + Đường cao tương ứng với đáy GD của tam giác DEG là ED - Hình tam giác ABC và DEG trong bài là - Là hình tam giác vuông hình tam giác gì ? - KL: Trong hình tam giác vuông hai cạnh 9
- Trường Tiểu học Nguyễn Gia Thiều góc vuông chính là đường cao của tam giác Bài 3: Cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS làm bài và chia sẻ trước lớp. - HS đọc đề - GV kết luận - HS tự làm bài vào vở sau đó chia sẻ cách làm. 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - Cho HS tính diện tích của hình tam giác - HS tính: có độ dài đáy là 15dm, chiều cao 3,2m. Luyện từ và câu Tiết 35 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường . - HS HTT nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ bài văn. - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . - Yêu thích môn học. *GDBVMT: Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, Phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học, Bảng nhóm kẻ theo mẫu SGK - Học sinh: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS thi kể tên các bài tập đọc thuộc - HS thi kể chủ đề: Giữ lấy màu xanh - Giáo viên nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động kiểm tra tập đọc hoặc học thuộc lòng:(15 phút) - Tổ chức cho HS lên bốc thăm bài tập + HS lên bốc thăm bài đọc. đọc hoặc học thuộc lòng. - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội + HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu dung bài theo yêu cầu trong phiếu. trước lớp. - GV đánh giá 10
- Trường Tiểu học Nguyễn Gia Thiều 3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) Bài 2: HĐ Nhóm - Lập bảng tổng kết vốn từ về môi + HS thảo luận nhóm lập bảng trường - Giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ: Sinh quyển, thủy quyển, khí quyển. - Tổ chức cho học sinh làm bài theo - HS làm bài theo nhóm nhóm hoàn thành bảng - Chia sẻ kết quả - Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp. Sinh quyển Thuỷ quyển Khí quyển (MT động, thực (Môi trường (MT không khí) vật) nước) Các sự vật trong Rừng, con người, Sông, suối, ao, hồ, Bầu trời, vũ trụ, môi trường thú, chim, cây biển, khe, thác âm thanh, khí hậu + Trồng cây rừng, Giữ sạch nguồn Lọc khói công chống đốt nương, nước sạch, xây nghiệp, xử lý rác chống đánh bắt thải chống ô Những hành động dựng nhà máy cá, chống bắt thú nhiễm bầu không bảo vệ môi trường nước rừng, chống buôn Lọc nước thải khí bán động vật công nghiệp hoang dã 4. Hoạt động vậndụng, trải nghiệm:(4 phút) - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì - HS nêu: Biện pháp nghệ thuật so sánh trong câu thơ sau: Mặt trờ xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa. - Về nhà tìm các câu thơ có sử dụng các - HSLN và thực hiện biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa. Kể chuyện Tiết 18 : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI ( Tiết 4 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu cảu BT2 . - Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3. 11
- Trường Tiểu học Nguyễn Gia Thiều - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: + Phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học + Bảng nhóm kẻ theo mẫu SGK - Học sinh: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS hát - HS hát - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động kiểm tra tập đọc và HTL:(15 phút) - Tổ chức cho HS lên bốc thăm bài tập + HS lên bốc thăm bài đọc. đọc hoặc học thuộc lòng. - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội + HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu dung bài theo yêu cầu trong phiếu. trước lớp. - GV đánh giá 3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) Bài 2: HĐ Nhóm - HS đọc yêu cầu - Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người. - Cho HS lập bảng: + HS thảo luận nhóm: Lập bảng thống + Thống kê các bài tập đọc như thế kê các bài thơ đã học trong các giờ tập nào? đọc + Cần lập bảng gồm mấy cột? +Cần lập bảng gồm mấy dòng ngang - Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm Thể STT Tên bài Tác giả loại Chuỗi 1 ngọc lam 2 - Đại diện các nhóm trình bày và tranh luận với các nhóm khác. + GV theo dõi, nhận xét và đánh giá kết luận chung. Bài 3: HĐ nhóm + Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Gọi học sinh nêu tên hai bài thơ đã thảo luận trước lớp. học thuộc lòng thuộc chủ điểm 12
- Trường Tiểu học Nguyễn Gia Thiều - Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và nêu những câu thơ em thích. - HS nêu tên - Cho HS thảo luận nhóm - Học sinh đọc hai bài thơ đã học thuộc + Trình bày cái hay, cái đẹp của những lòng trong chủ điểm: câu thơ đó(Nội dung cần diễn đạt, cách + Hạt gạo làng ta diễn đạt) + Về ngôi nhà đang xây. - Thuyết trình trước lớp. - HS thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu bài tập và trình bày trước lớp. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Cho HS đọc diễn cảm một đoạn thơ, - HS đọc đoạn văn mà em thích nhất. - Về nhà luyện đọc các bài thơ, đoạn - HS nghe và thực hiện văn cho hay hơn, diễn cảm hơn. Kĩ thuật Tiết 18 : LẮP XE CẦN CẨU ( Tiết 2 ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. xe lắp tuong đối chắc và chuyển động được II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Học sinh: SGK, vở, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 HĐ mở đầu : - Cho hs hát - hs hát - Gọi 2 HS trả lời hai câu hỏi sgk - GVNX , giới thiệu bài - HSLN 2 HĐ thực hành : HĐ1 : HS thực hành lắp xe cần cẩu a) Chọn chi tiết - HS trả lời – nhận xét - Yêu cầu HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết như SGK và để riêng từng loại vào nắ - Học sinh lắng nghe p hộp.(GV và HS) - HS chọn các chi tiết. * GV kiểm tra. - HS đọc ghi nhớ. b) Lắp từng bộ phận - HS quan sát và đọc. - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ . 13
- Trường Tiểu học Nguyễn Gia Thiều - Yêu cầu HS quan sát các hình đọc nội d - HS lắng nghe. ung từng bước ở SGK. * GV lưu ý cho HS: - HS lắp theo nhóm 4. - Vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị t - HS lắp ráp. rí của các lỗ. (H 2 SGK) - HS lắng nghe. - Phân biệt mặt phải, mặt trái để sử dụng - HS khéo tay làm xe chắc chắn, chuyển đ vít khi lắp cần cẩu (H 3 SGK). ộng ; dây tời, tay quay quấn vào nhả ra đư - Yêu cầu HS lắp theo nhóm 4. ợc - GV giúp đỡ hs còn lúng túng . c) Lắp ráp xe cần cẩu - Yêu cầu lắp ráp như SGK. - GV lưu ý: + Đến độ chặt, độ nghiêng của cần cẩu. + Cần kiểm tra tay quay, nhả ra có dễ d àng không. + Kiểm tra cần cẩu có quay được không, c ó nâng hàng lên hay hạ hàng xuống được không. -GV theo dõi uốn nắn HS còn lúng túng. d)Hoạt động: Đánh giá sản phẩm - Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo nh óm. - GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá s ản phẩm. - HS trình bày sản phẩm -Yêu cầu HSdựa vào tiêu chuẩn đánh giá để đánh giá bài của mình,của bạn. - HS lắng nghe. - GV nhận xét - đánh giá sản phẩm. - HS đánh giá - nhận xét. - Yêu cầu HS tháo rời các chi tiết và xếp g - HS lắng nghe. ọn vào hộp. - HS tháo và xếp vào hộp 3. HĐ vận dụng , trải nghiệm: - Gọi HS nhắc lại Ghi nhớ. - HS nhắc lại. - Nhận xét tinh thần học tập của học sinh Kĩ năng sống Tiết 18 : CHỦ ĐỀ 7 : NHỮNG QUY TẮC VÀNG TRONG ỨNG XỬ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết nhìn nhận từ nhiều mặt để dễ chấp nhận ưu, khuyết điểm của người khác. - Hiểu được một số yêu cầu cần thực hiện để chấp nhận người khác - Vận dụng một số yêu cầu đã biết để chấp nhận người khác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở thực hành Kĩ năng sống lớp 14
- Trường Tiểu học Nguyễn Gia Thiều III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1HĐ mở đầu : - Cho hs hát - HS hát 2 HĐ hình thành kiến thức mới : HĐ1: Hoạt động cơ bản Cả lớp cùng theo dõi - 1Học sinh đọc to câu chuyện: Điều không ngờ. HS nêu HS khác và GV nhận xét. - Qua câu chuyện trên em rút ra được điều gì? HĐ2. Chia sẻ, phản hồi - Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân Chuẩn bị: Một tờ giấy trắng, một cây bút - HS đọc to trước lớp. Tiến hành: Một bạn gạch một đường thẳng - HS trả lời, HS khác nhận xét thêm. bất kì trên tờ giấy trằng của mình, sau đó đưa - Em có thể rút ra nhận xét gì từ câu trả cho bạn kia và hỏi xem bạn đó nhìn thấy gì lời của bạn? trên tờ giấy. - Cả lớp theo dõi, lắng nghe - HS thảo luận nhóm 4, trao đổi cách HĐ3: Xử lí tình huống ứng xử của mình với bạn: Nếu là đội - GV gọi 1 HS đọc to tình huống trong sách trưởng của Lam, em sẽ làm gì để giúp - Gv tổ chức cho đại diện các nhóm trình bày đội mình hoàn thành trò chơi. - GV khen cách xử lí hay có thể: Nếu là Lan, - HS các nhóm lựa chọn cách ứng xử em đội trưởng của Lam, em sẽ đến bên Lam phù hợp nhất động viên bạn để bạn làm được, hướng dẫn bạn thổi từ từ để làm quen. HĐ3:Rút kinh nghiệm - Hs nhận xét, bổ sung - GV cho đọc và ghi lại một các thông : Hãy, đừng, chớ - Gv tổ chức cho HS báo cáo kết quả 15
- Trường Tiểu học Nguyễn Gia Thiều Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2022 SÁNG Tin học GV CHUYÊN SOẠN GIẢNG Thể dục GV CHUYÊN SOẠN GIẢNG Tiếng anh GV CHUYÊN SOẠN GIẢNG CHIỀU Toán Tiết 88 : LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của 2 số. - Làm các phép tính với số thập phân . - Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, - Học sinh: Sách giáo khoa, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(30 phút) Phần 1: Hãy khoanh vào trước những câu trả lời đúng. Bài 1: Cá nhân - HS đọc yêu cầu - Cho học sinh tự làm. - HS đọc - Giáo viên gọi học sinh trả lời miệng. - Học sinh làm bài rồi chữa - Nhận xét, chữa bài. Yêu cầu HS giải + Chữ số 3 trọng số thập phân 72, 364 3 thích có giá trị là: B. Bài 2: Cá nhân 10 - HS đọc yêu cầu 16
- Trường Tiểu học Nguyễn Gia Thiều - Cho học sinh tự làm - Cả lớp đọc thầm - GV nhận xét, chữa bài. Yêu cầu HS giải - Học sinh làm bài rồi trả lời miệng. thích tại sao Tỉ số % của cá chép và cá trong bể là: Bài 3: Cá nhân C. 80% - Gọi HS nêu yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - HS nêu - GV nhận xét, chữa bài. Yêu cầu HS giải - Học sinh làm bài rồi trả lời miệng thích 2800g bằng: C. 2,8 kg Phần 2: Bài 1: Cá nhân - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Đặt tính rồi tính. - Giáo viên gọi học sinh lên chia sẻ kết - Học sinh tự đặt tính rồi tính kết quả. quả và nêu cách tính. - HS chia sẻ kết quả - Giáo viên nhận xét kết luận a) b) 39,72 95,64 46,78 27,35 85,90 67,29 Bài 2: Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu. - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ - Yêu cầu HS làm bài chấm - 1 Học sinh làm bài vào vở, chia sẻ kết - Nhận xét chữa bài. quả a) 8 m 5 dm = m 2 2 2 Bài 3(M3,4): Cá nhân b) 8 m 5 dm = 8,05 m - Cho HS đọc bài và tự làm bài vào vở. - Gv quan sát, uốn nắn HS - HS tự làm bài vào vở, báo cáo kết quả Bài giải Chiều rộng của hình chữ nhật là: 15 + 25 = 40(m) Chiều dài của hình chữ nhật là: 2400 : 40 = 60(m) Diện tích hình tam giác MDC là: 60 x 25 : 2 = 750(m2) Đáp số: 750m2 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) 17
- Trường Tiểu học Nguyễn Gia Thiều - Về nhà tính tỉ lệ phần trăm giữa số học - HS nghe và thực hiện sinh nữ và số học sinh nam của lớp em. Tập đọc Tiết 36 : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI ( Tiết 5 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2 . - Biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, Phiếu ghi tên các bài tập đọc - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS thi đọc thuộc lòng một bài - HS thi đọc thơ mà HS thích. - GV nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động kiểm tra đọc:(15 phút) - Yêu cầu HS lên bảng gắp phiếu bài học - HS gắp thăm và trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS đọc bài - HS đọc bài - GV nhận xét - HS nghe 3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân trên phiếu, chia sẻ kết - Yêu cầu HS trình bày bài quả - GV nhận xét, kết luận - Viết theo cảm nhận 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút) - GVNX tiết học - HSLN Tự chọn ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân. 18
- Trường Tiểu học Nguyễn Gia Thiều - Tìm tỉ số phần trăm của 2 số. - Làm các phép tính với số thập phân . - Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, - Học sinh: Sách giáo khoa, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(30 phút) Bài 1: Cá nhân - HS đọc yêu cầu - Cho học sinh tự làm. - Giáo viên gọi học sinh trả lời miệng. - HS đọc - Nhận xét, chữa bài. Yêu cầu HS giải - Học sinh làm bài rồi chữa thích Bài 2: Cá nhân - Cả lớp đọc thầm - HS đọc yêu cầu - Học sinh làm bài rồi trả lời miệng. - Cho học sinh tự làm - GV nhận xét, chữa bài. Yêu cầu HS giải thích tại sao Bài 3: Cá nhân - HS đọc yêu cầu - Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Học sinh tự đặt tính rồi tính kết quả. - Giáo viên gọi học sinh lên chia sẻ kết - HS chia sẻ kết quả quả và nêu cách tính. - Giáo viên nhận xét kết luận Bài 2: Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu. - hs đọc yêu cầu và làm bài - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét chữa bài. - HS chia sẻ 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Về nhà tính tỉ lệ phần trăm giữa số học - HS nghe và thực hiện 19
- Trường Tiểu học Nguyễn Gia Thiều sinh nữ và số học sinh nam của lớp em. Tiếng Việt LĐ: RỪNG MÙA THU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Đọc to, rõ ràng bài : Rừng mùa thu. - Hiểu ND:Tả cảnh đẹp của rừng mùa thu. - Làm được các bài tập phần đọc hiểu. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . 1. HĐ khởi động 2. HĐ cơ bản -Luyện đọc tiếp nối - Luyện đọc theo cặp - đọc chú thích. 3. HĐ thực hành - TLCH - Luyện đọc diễn cảm. 4. HĐ ứng dụng. - củng cố - dặn dò. Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2023 Toán Tiết 89 : KIỂM TRA CUỐI HKI Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 1. Phần đã tô đậm chiếm bao nhiêu phần trăm hình bên dưới A. 2% B. 4% C. 20% D. 40% 2. Kết quả tính : 3,2 + 4,65 : 1,5 là: A. 6,783 B. 6,3 C. 5,233 D. 0,969 3. Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Hỏi số học sinh nam chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp ? A. 150% B. 66% C. 60% D. 40% 20
- Trường Tiểu học Nguyễn Gia Thiều 4. Một người bán hàng được lãi 50 000 đồng và số tiền lãi bằng 10% số tiền vốn bỏ ra. Để tính số tiền vốn của người đó, ta cần tính: A. 50000 : 10 B. 50 000 × 10 : 100 C. 50 000 : 10 × 100 D. 50 000 × 10 Phần 2 Video hướng dẫn giải 1. Đặt tính rồi tính 605,16+247,64 362,95–77,28 36,14×4,2 45,15:8,6 2. Cho hình tam giác ABC có độ dài cạnh BC là 20cm, chiều cao AH là 12cm. Gọi M là trung điểm của cạnh đáy BC (theo hình vẽ). Tính diện tích của hình tam giác ABM. Luyện từ và câu Tiết 36 : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI ( Tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2 . - Rèn kĩ năng phân biết nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ Tiếng Việt. - Biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, Phiếu ghi tên các bài tập đọc - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 21
- Trường Tiểu học Nguyễn Gia Thiều Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS thi đọc thuộc lòng một bài thơ - HS thi đọc mà HS thích. - GV nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động kiểm tra đọc:(15 phút) - Yêu cầu HS lên bảng gắp phiếu bài học - HS gắp thăm và trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS đọc bài - GV nhận xét - HS đọc bài - HS nghe 3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân trên phiếu, chia sẻ - Yêu cầu HS trình bày bài kết quả a. Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa - Từ biên giới với từ biên cương ? b. Trong khổ thơ 1 các từ đầu và ngọn - Nghĩa chuyển được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? c. Có những đại từ xưng hô nào được - Đại từ xưng hô em và ta dùng trong bài thơ ? d. Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu - Viết theo cảm nhận thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em. - GV nhận xét, kết luận 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút) - Tìm đại từ trong câu thơ sau: - HS nêu: Đại từ là ông, tôi Cái cò, cái vạc, cái nông Sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò Không, không, tôi đứng trên bờ Mẹ con cái vạc đổ ngờ cho tôi. Chính tả Tiết 18 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 1 (Tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe - viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ / 15 phút . 22