Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_lop_5_tuan_18_nam_hoc_2023_2024.docx
Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2023-2024
- TUẦN 18 Thứ hai ngày 01 tháng 1 năm 2024 Buổi sáng: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Phổ biến đầu tuần Nội dung theo nhà trường phổ biến. ___ TẬP ĐỌC Ôn tập cuối học kì I(Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2 . Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ; phiếu ghi tên các bài tập đọc - Học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. 3.Khám phá và luyện tập: :2.1.Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. HS Lên bốc thăm 2.2.Ôn tập,kiểm tra đọc và học thuộc lòng: đọc bài. -YCHS lên bốc thăm và đọc 1 đoạn trong các bài tập đọc đã học(1/5 lớp) -GV nhận xét,ghi điểm từng học sinh. -HS điền vào vở bài 2.3.Hệ thống các bài tập đọc trong chủ điểm: Giữ lấy tập.Nhận xét,bổ màu xanh: sung hoàn thiện -YCHS hệ thống ghi vào bảng trong sách bài tập. trên bảng phụ. -Lần lượt gọi HS điền vào bảng phụ,nhận xét bổ sung.Gọi -Đọc lại bảng đã HS đọc lại bảng đã hoàn chỉnh. hoàn thành. 2.4. Thực hiện bài tập 3:Nhận xét về nhân vật bạn nhỏ trong bài Người gác rừng tí hon: -HS viết bài vào +Gọi HS đọc yêu cầu bài. vở,đọc bài trước lớp.
- +Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu +Gọi HS lần lượt trả lời ,nhận xét,bổ sung. 4.Vận dụng và trải nghiệm: Dặn HS học thuộc bảng hệ thống.Chuẩn bị tiết sau. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Cho học sinh đọc từ khó nhiều hơn ___ TOÁN Diện tích hình tam giác I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết tính diện tích hình tam giác .Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác. 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Sách giáo khoa; bảng phụ; 2 hình tam giác bằng nhau - Học sinh: Sách giáo khoa, vở, 2 hình tam giác bằng nhau. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát HS lên bảng.Lớp nhận 2. Khám phá: xét. 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. 2.2.Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác -HS thực hiện theo theo hướng dẫn trong sgk: hướng dẫn +GV hướng dẫn HS vẽ cắt hình +Ghép hình và nêu nhận xét. +GV Chốt ý,rút quy tắc và công thức tính diện tích hình -HS đọc quy tắc và tam giác: công thức tính trong +Gọi HS nhắc lại quy tắc và công thức tính. sgk 3.Luyện tập: Tổ chức cho học sinh làm bài tập 1 trang 88 sgk: -HS làm vở và Bài 1: Yêu cầu HS làm vở.Gọi HS chữa bài trên hoạtđộngnhóm.Nhận bảng.Nhận xét,bổ sung,chữa bài.Nhắc lại quy tắc tính. xét,chữa bài thống nhất kết quả. 4.Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại quy tắc tính IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ ĐẠO ĐỨC Thực hành kĩ năng cuối học kì I I. Yêu cầu cần đạt; 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 6 đến bài 8, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học ; - Giáo viên: Phiếu học tập cho hoạt động 1 - Học sinh: Sách, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát -HS theo dõi. 2. 3.Khám phávà luyện tập: -HS làm bài vài Hoạt động 1: Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học. PHT. Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức 3 bài đạo đức bằng hoạt Một số HS trình động cá nhân vào PHT.Gọi HS sinh trình bày GV hệ thống bày trước lớp. trên bảng lớp. Nhận xét bổ sung. Hoạt động 3: Tổ chức cho HS ứng xử một số tình huống liên quan đến 3 bài đã học theo nhóm. -HS đóng vai xử lý + tình huống. Lần lượt gọi các nhóm trình bày,nhận xét bổ sung,tuyên dương nhóm có cách xử lý đúng và hay. Hoạt động 4: Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi trả lời -HS trả lời vào nhanh các câu hỏi vào bảng con. bảng con. +GV nêu một số câu hỏi có liên quan đến nội dung 3 bài đã học. +Yêu cầu HS ghi nhanh câu trả lời vào bảng con.Ai trả lời sai sẽ bị loại ra khỏi cuộc chơi. +Nhận xét tuyên dương những HS còn lại sau 10 câu hỏi.
- 4.Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học.Dặn HS thực hành xây dựng trường hịc thân thiện. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không Buổi chiều: CHÍNH TẢ Ôn tập cuối học kì I I. Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức: Nghe -viết đúng bài chính tả,viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ / 15 phút .Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc và học thuộc lòng, Ảnh minh hoạ người Ta-sken trong trang phục dân tộc. - Học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động học 1. Khởi động: Hs hát 2. 3. Khám phá và luyện tập: HS Lên bốc thăm đọc 2.1.Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. bài. 2.2.Ôn tập,kiểm tra đọc và học thuộc lòng: -HS trao đổi nhóm và -Yêu cầu HS đọc thầm các bài tập đọc đã học. làm vào vở bài tập. -YCHS lên bốc thăm và đọc 1 đoạn trong các bài đã học -Đọc lại bài trên bảng phụ. -GV nhận xét,ghi điểm từng học sinh. 2.3.Tổng kết vốn từ về môi trường; -Yêu cầu học sinh đọc thầm 2 . -Trao đổi nhóm,làm vào vở,chữa bài trên bảng phụ 4.Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___
- LỊCH SỬ Kiểm tra cuối học kì I ___ TỰ CHỌN Chủ đề 7: Tìm hiểu tranh theo chủ đềl“Ước mơ của em” I. Yêu cầu cần đạt : - Kiến thức: HS nêu được nội dung, hình ảnh, màu sắc của hai bức tranh được quan sát về chủ đề “Ước mơ của em”. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn - Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học Phẩm.chất: Chăm học , chăm làm, tự tin , trách nhiệm , trung thực , kỷ luật, đoàn kết. II. Chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 5, hình minh họa cách vẽ tranh. - Tranh, ảnh về chủ đề Ước mơ của em. * Học sinh: - Sách học MT lớp 5. - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, kéo, keo dán, bút chì 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS 1. Hoạt động khởi động:
- - Yêu cầu một số HS chia sẻ về ước mơ - 1, 2 HS của mình. - GV nhận xét, giới thiệu chủ đề. - Lắng nghe, mở bài học 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : * Mục tiêu: + HS tìm hiểu, biết được nội dung của chủ - Tìm hiểu, biết được nội dung của đề: Ước mơ của em. chủ đề: Ước mơ của em. * Tiến trình của hoạt động: - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm. - Hoạt động nhóm - Yêu cầu HS quan sát hai bức tranh trong - Quan sát tranh, thảo luận nhóm, hình 7.1 và thảo luận để tìm hiểu nội dung, cử đại diện báo cáo. màu sắc, hình thức thể hiện của các bức tranh. + Có thể thực hiện tranh Ước mơ bằng nhiều hình thức khác nhau. Cách thực hiện: * Mục tiêu: + HS hình thành được ý tưởng về nội dung - Hình thành được ý tưởng về nội bức tranh và chọn được cách thực hiện dung bức tranh và chọn được cách theo cảm nhận riêng. thực hiện theo cảm nhận riêng. * Tiến trình của hoạt động: - Nêu câu hỏi gợi mở để giúp HS hình - Thảo luận nhóm, lựa chọn ý tưởng thành ý tưởng về nội dung bức tranh và và cách thực hiện phù hợp chủ đề. lựa chọn cách thực hiện. - Yêu cầu HS quan sát hình 7.2 để tham khảo cách vẽ tranh chủ đề Ước mơ của - Quan sát, nhận biết cách thực hiện em. vẽ tranh. Hoạt động luyện tập: * Mục tiêu:
- + HS hiểu và nắm được công việc phải - Hiểu công việc của mình phải làm làm. - Hoàn thành được bài tập trên lớp + HS hoàn thành được bài tập. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức hoạt động. cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Làm việc cá nhân - Cho HS thực hành cá nhân. - Theo ý thích - Yêu cầu HS chọn nội dung bức tranh về chủ đề Ước mơ của em và ý tưởng thể hiện bức tranh, thực hành cá nhân theo ý thích. - HĐ cá nhân * GV tổ chức cho HS xem tranh và vẽ - Thực hiện vẽ, hoàn thiện sản phẩm tranh chủ đề: “Ước mơ của em”. của mình trên lớp. - Quan sát, động viên HS hoàn thành sản phẩm. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ Thứ ba ngày 2 tháng 1 năm 2024 Buổi sáng: TOÁN LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức: Biết tính diện tích hình tam giác . Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài 2 cạnh vuông góc . Rèn kĩ năng tính diện tích của hình tam giác thường và tam giác vuông. 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Sách giáo khoa, Các hình tam giác
- - Học sinh: Sách giáo khoa, vở III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát - 2. 3. Khám phávà luyện tập: -HS làm vở.Chữa bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học trên bảng . Hoạt động2:Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập: -HS chia sẻ trước lớp Bài 1: Hướng dẫn cho HS làm,yêu cầu HS làm vào HS làm vở .Chữa bài vở,2 HS làm bảng lớp.Nhận xét chữa bài. trên bảng nhóm,thống Bài2: Cho HS trao đổi nhóm đôi,Gọi một số HS lên chỉ nhất kết quả. hình trên bảng: -Nhắc lại quy tắc tính Bài3:Tổ chức cho HS làm vào vở,một HSlàm vào bảng diện tích tam giác. nhóm.Chấm vở,chữa bài trên bảng nhóm. 4.Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tập cuối học kì I I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong HKI, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết . 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giấy viết thư. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. 3. Khám phávà luyện tập: 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. -HS lên bốc thăm đọc 2.2.Kiểm tra lấy điếm đọc: bài. -Kiểm tra lấy điểm đọc của 1/5 lớp:
- + Gọi HS lần luợt lên bốc thăm đọc bài(Tốc độ đọc như yêu cầu tiết 1) -HS đọc bài viết,tìm +Nhận xét,ghi điểm từng HS. hiểu nội dung bài. 2.3.Nghe -Viết chính tả: -Luyện viết từ tiếng khó -GV đọc bài viết. vào bảng con. -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết:Em có ấn -Nghe- viết bài chính tả tượng nhất với những chi tiết miêu tả nào trong bài? vào vở,soát sửa lỗi. -Chấm chữa bài. 4.Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ HÁT NHẠC Giáo viên chuyên dạy ___ MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy Buổi chiều: TIẾNG ANH( T1+2) Giáo viên chuyên dạy ___ KHOA HỌC Sự chuyển thể của chất. I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí. Phân biệt được một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí. Giáo dục học sinh yêu thích môn học 2. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 3. Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Thẻ, bảng nhóm - Học sinh: Sách giáo khoa, vở III. Các hoạt động dạy học:
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát -HS sủa bài vào vở. 2. 3.Khám phávà luyện tập: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2:Giúp HS phân biệt 3 thể của chất bằng hoạt động nhóm với thông tin trang 72 sgk: -HS làm theo +Yêu cầu HS làm vào bảng nhóm nhóm,trình bày trước +Đại diện nhóm trình bày trước lớp.Nhận xét bổ sung. lớp.Nhận xét,bổ sung. Hoạt động3: Giúp HS nêu ví dụ về thể rắn,thể -HS thi viết tên các chất lỏng,thể khí bằng trò chơi “Ai nhanh ai đúng” ở các thể vào bảng +Tổ chức cho HS thi viết tên các chất ở 3 thể vào nhóm. bảng nhóm.trong thời gian 3 phút,Nhóm nào viết -HS đọc thông tin được nhiều là thắng sgk,thoả luận +GV cho HS đọc ,quan sát hình trong sgk,giảng thêm về sự chuyển thể của chất GDKNS. Liên hệ thực tiễn cho hs hiểu -HS đọc mục Bạn cần 4.Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. biết trong sgk. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: ___ KỂ CHUYỆN Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 3) I. Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức: Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường . HS HTT nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ bài văn. Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Sách giáo khoa, Phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học, Bảng nhóm kẻ theo mẫu SGK - Học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS
- 1. Khởi động: Hs hát - Cho HS thi kể tên các bài tập đọc - HS thi kể thuộc chủ đề: Giữ lấy màu xanh - Giáo viên nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động khám phá và luyện tập - Tổ chức cho HS lên bốc thăm bài tập + HS lên bốc thăm bài đọc. đọc hoặc học thuộc lòng. - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội + HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu dung bài theo yêu cầu trong phiếu. trước lớp. - GV đánh giá 3. HĐ luyện tập, thực hành: Bài 2: HĐ Nhóm - Lập bảng tổng kết vốn từ về môi + HS thảo luận nhóm lập bảng trường - Giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ: - HS làm bài theo nhóm Sinh quyển, thủy quyển, khí quyển. - Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả thảo - Tổ chức cho học sinh làm bài theo luận trước lớp. nhóm hoàn thành bảng - Chia sẻ kết quả Sinh quyển Thuỷ quyển Khí quyển (MT động, thực (Môi trường (MT không khí) vật) nước) Các sự vật trong Rừng, con người, Sông, suối, ao, Bầu trời, vũ trụ, môi trường thú, chim, cây hồ, biển, khe, âm thanh, khí hậu thác + Trồng cây rừng, Giữ sạch nguồn Lọc khói công chống đốt nương, nước sạch, xây nghiệp, xử lý rác chống đánh bắt dựng nhà máy thải chống ô Những hành động cá, chống bắt thú nước nhiễm bầu không bảo vệ môi trường rừng, chống buôn Lọc nước thải khí bán động vật công nghiệp hoang dã 4. Hoạt động vậndụng, trải nghiệm:(4 phút) - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ - HS nêu: Biện pháp nghệ thuật so sánh thuật gì trong câu thơ sau: Mặt trờ xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
- - Về nhà tìm các câu thơ có sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2024 Buổi sáng: TẬP ĐỌC Ôn tập cuối học kì I I. Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức: Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu cảu BT2 . Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học + Bảng nhóm kẻ theo mẫu SGK - Học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát Một số HS trả lời.Lớp 2. 3. Khám phávà luyện tập: nhận xét,bổ sung. 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. 2.2.Ôn tập,kiểm tra đọc và học thuộc lòng: -Yêu cầu HS đọc thầm các bài tập đọc đã học. -Lần lượt gọi HS lên bốc thăm và đọc 1 đoạn trong các HS Lên bốc thăm đọc bài tập đọc đã học(2/5 lớp) bài. -GV nhận xét,ghi điểm từng học sinh. 2.3.Hướng dẫn làm Bài tập: -Yêu cầu học sinh đọc đề bài trong sgk: -YCHS đọc các gợi ý trong sgk trả lời. -HS đọc đề bài và các +Nhắc nhở HS cách trình bày bài văn viết thư. gợi ý trong sgk
- +Nội dung thư cần viết trung thực,kể đúng những thành -HS nhắc lại cấu tạo tích và những cố gắng của em trong học kì I vừa qua bài văn viết thư. ;thể hiện được tình cảm với người thân. +GV nhận xét,chữa bài.Tuyên dương những HS có bài -HS viết bài vào vở. viết hay và trinh bày đúng,đẹp. 4.Vận dụng và trải nghiệm: Dặn HS luyện đọc ở nhà. *Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: HS đọc bài viết trước lớp. Nhận xét bài viết của bạn. ___ TẬP LÀM VĂN Kiểm tra học kì I (Kiểm tra đọc) ___ TOÁN Luyện tập chung. I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân. Tìm tỉ số phần trăm của 2 số. Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, - Học sinh: Sách giáo khoa, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát Một số HS lên bảng làm 2. 3. Khám phávà luyện tập: bài,Lớp nhận xét bổ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học. sung. Hoạt động2 :Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập: Phần 1:Tổ chức cho HS dùng bút chì khoanh vào -HS làm vào sgk.đọc kết sgk.Gọi một số HS trả lời.GV nhận xét chữa bài trên quả. bảng. -HS làm vào vở, chia sẻ Phần 2: bài trước lớp
- Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào vở,gọi HS lên bảng -HS làm bảng con,chữa chữa bài,nhận xét. bài. Bài2:Tổ chức cho HS làm vào bảng con,nhận xét,chữa bài. 4.Vận dụng và trải nghiệm: Hệ thống bài *Dặn HS về nhà làm bài3,4 phàn 2 vào vở *Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ KỸ THUẬT Thức ăn nuôi gà( Tiết2) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nêu được tên và biết tác dụng cgủ yếu của 1 số thức ăn thường dùng để nuôi gà. 2. Kĩ năng: Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của 1 số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). 3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc vật nuôi trong gia đình. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, một số mẫu thức ăn nuôi gà. III. Các hoạt động dạy học; Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện": - HS chơi trò chơi Kể tên các loại gà được nuôi ở nước ta. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Hs viết 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới * Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà - GV hướng dẫn học sinh đọc mục 1 - HS nghe trong SGKvà trả lời câu hỏi - HS đọc bài và trả lời câu hỏi . + Động vật cần những yếu tố nào để + Động vật cần những yếu tố như tồn tại ? sinh trưởng và phát triển? Nước,không khí, ánh sáng , và các chất dinh dưỡng.
- + Các chất dinh dưỡng cung cấp cho + Từ nhiều loại thức ăn khác nhau . cơ thể động vật được lấy ở đâu ? * Gv giải thích tác dụng của thức ăn - HS nghe GV giải thích. theo nội dung SGK. * Gv kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng , duy trì và phát triển cơ thể của gà . Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp. * Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà - GV yêu cầu HS kể tên các loại thức ăn nuôi gà mà em biết ? - HS trả lời GV ghi tên các loại thức của gà do HS nêu . - HS quan sát hình trong SGk và trả lời - Cho HS nhắc lại tên các nhóm thức câu hỏi . ăn đó . * Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. - GV cho HS đọc nội dung mục 2 trong SGK , trả lời câu hỏi: + Thức ăn của Gà được chia làm mấy loại? + Em hãy kể tên các loại thức ăn ? + Thóc, ngô, tấm, gạo, khoai, sắn, rau - GV chỉ định một số HS trả lời . sanh , cào cào , châu chấu , ốc , tép ,bột đỗ tương ,vừng , bột khoáng. - GV nhận xét và tóm tắt. - HS đọc bài trong SGK và trả lời câu hỏi . * Căn cứ vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn người ta chia thức ăn của gà thành 5 nhóm : + Nhóm thức ăn cung cấp chất đường bột + Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm . + Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng. + Nhóm thức ăn cung cấp vi - ta - min + Nhóm thức ăn tổng hợp . * Trong các nhóm thức ăn nêu trên thì nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường là cần và phải cho ăn thường xuyên , ăn nhiều. - GV cho HS thảo luận ,
- - Yêu cầu các nhóm trình bày . - HS thảo luận. - GV cho HS khác nhận xét và bổ sung. * GV tóm tắt giải thích minh hoạ tác - HS trình bày và nhận xét . dụng , cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường . - Gv nhận xét giờ học và thu kết quả thảo luận của các nhóm để trình bày - HS nghe . trong tiết 2. 3.Hoạt động vận dụng - Nhà em cho gà ăn bằng những loại - HS nêu thức ăn nào ? 4. Hoạt động sáng tạo - Theo em loại thức ăn nào tốt cho sự - HS nêu phát triển của gà ? IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Học sinh nêu thêm các loại thức ăn cung cấp chất bột đường ___ GIÁO DỤC THỂ CHẤT Giáo viên chuyên dạy ___ Thứ năm ngày 4 tháng 1 năm 2024 Buổi sáng: TOÁN Kiểm tra học kì I (Đề của sở GD-ĐT) ___ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tập cuối học kì I (Tiết 6) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, Phiếu ghi tên các bài tập đọc
- - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động: Hs hát 2. Khám phá và luyện tập: - Cho HS thi đọc thuộc lòng một bài - HS thi đọc thơ mà HS thích. - GV nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở .Hoạt động kiểm tra đọc: - Yêu cầu HS lên bảng gắp phiếu bài học - HS gắp thăm và trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS đọc bài - HS đọc bài - GV nhận xét - HS nghe 3. HĐ luyện tập, thực hành: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu đề - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân trên phiếu, chia sẻ kết - Yêu cầu HS trình bày bài quả a. Tìm trong bài thơ một từ đồng - Từ biên giới nghĩa với từ biên cương ? b. Trong khổ thơ 1 các từ đầu và ngọn - Nghĩa chuyển được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? c. Có những đại từ xưng hô nào được - Đại từ xưng hô em và ta dùng trong bài thơ ? d. Viết một câu miêu tả hình ảnh mà - Viết theo cảm nhận câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em. - GV nhận xét, kết luận 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: Nhận xét tiết học. - Về nhà viết một đoạn văn ngắn nói - HS nghe và thực hiện về một người bạn thân trong đó có sử dụng đại từ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___
- ĐỊA LÝ Kiểm tra học kì I ___ ĐỌC THƯ VIỆN Đọc cặp đôi I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức:Hs biết chọn cặp đôi với nhau để đọc .Biết chọn sách theo mã màu .Hs biết cách đọc truyện và chia sẻ cùng nhau về quyển sách vừa 2.Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 3. Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : Xác định các tình huống trong truyện có thể đặt câu hỏi phỏng đoán . *Xác định các từ mới để giới thiệu với hs III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần I: Khởi động ; hát tập thể - hs hát 1 lần Phần II : Tiến trình thực hiện tiết dạy : 1-Giới thiệu tiết học ; Cho hs nhắc lại nội - Hs lắng nghe quy trong và ngoài thư viện -Gv nói giờ học hôm nay chúng ta tham gia hình thức đọc cặp đôi -hs tự chọn cặp đôi 2- Hoạt động trước khi đọc : cho hs chọn -hs chọn sách theo mã màu cho phù cặp đôi và tự chọn sách theo mã màu phù hợp với nhóm mình hợp rồi về tìm vị trí ngồi đọc cho thoải - hs thực hành lật sách mái - hs đọc theo cặp đoi -hs nêu cách lật sách . 3- Hoạt động trong khi đọc ; hs đọc truyện theo cặp đôi và tự chia sẻ trong cặp đôi của mình -Cho 2 đến 3 cặp đôi lên chia sẻ . - Gv theo dõi và sử dụng quy tắc 5 -Gv có thể chia sẻ thêm ngón tay để hd hs đọc sách. - hs lấy dụng cụ thực hành vẽ, viết 4- Hoạt động sau khi đọc : mời các cặp về nhân vật trong truyện mà mình đôi lên chia sẻ trước lớp về nội dung , chi đọc tiết hành động mà mình tâm đắc trong câu chuyện mà mình vừa đọc . - Hs trả sách vào đúng vị trí 5- Hoạt động mở rộng : Hs vẽ , viết cảm theo quy định nhận về nhân vật trong truyện vừa đọc
- * Củng cố , dặn dò và cho hs trả sách vào vị trí theo mã màu IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ Buổi chiều: TẬP LÀM VĂN Kiểm tra học kì I (Kiểm tra viết ) ___ GIÁO DỤC THỂ CHẤT Giáo viên chuyên dạy ___ HƯỚNG DẪN TOÁN Luyện tập giải toán về tỉ số phần trăm I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Rèn kĩ năng giải toán về tỉ số phần trăm. 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa, vở III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. 3.Khám phá và luyện tập: 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu 2.2. Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập: Lời giải: Bài tập 1: Tìm tỉ số phần trăm của: a) 0,8: 1,25 = 0,64 = 64 % a) 0,8 và 1,25. b) 12,8: 64 = 0,2 = 20 % b)12,8 và 64
- Bài tập 2: Một lớp có 40 học sinh, trong Lời giải: đó có 40% là HS giỏi. Hỏi lớp có ? HS 40 Cách 1: 40% = . khá 100 - GV hướng dẫn HS tóm tắt : Số HS giỏi của lớp là: 40 HS: 100% 40 40 x = (16 em) HS giỏi: 40 % 100 HS khá: ? em Số HS khá của lớp là: 40 - 16 = 24 - Hướng dẫn HS làm 2 cách (em) Bài tập 3: Đáp số: 24 em Tháng trước đội A trồng được 1400 cây Lời giải: tháng này vượt mức 12% so với tháng Số cây trồng vượt mức là: trước. Hỏi tháng này đội A trồng ? cây 1400: 100 x 12 = 168 (cây) Tháng này đội A trồng được số cây là: 1400 + 168 = 1568 (cây) -HS chia sẻ trong nhóm 4.Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét -HS chia sẻ trước lớp tiết học. -HS làm vở.Chữa bài trên bảng nhóm. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Hội khai bút đầu xuân Dạy theo sách: Hoạt động ngoài giờ lên lớp của lớp 5 ___ Thứ sáu ngày 05 tháng 1 năm 2024 Buổi sáng: TIN HỌC (tiết 1+2) Giáo viên chuyên dạy ___ TIẾNG ANH (tiết 3+4) Giáo viên chuyên dạy ___ Buổi chiều: TOÁN Hình thang I. Yêu cầu cần đạt:
- 1. Kiên thức: Có biểu tượng về hình thang . Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học .Nhận biết hình thang vuông . 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Sách giáo khoa, giấy, thước, 4 thanh nhựa - Học sinh: Sách giáo khoa, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hs hát -HS chữa bài vào vở. 2. Khám phá: Hoạt động 1: Giới thiệu bài : nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Hình thành biểu tượng về hình -HS quan sát,nhân xét. thang.Nhận biết đặc điểm của hình thang. +Cho HS quan sát hình cái thang. +Cho HS quan sát hình thang ABCD. +Cho HS quan sát mô hình lắp ghép hình thang. -HS trao đổi nhóm đôi,trả lời. +Cho HS dùng thước,ê-ke để kiểm tra,nhận xét về cạnh của hình thang,đường cao của hình thang. -HS nhắc lại đặc điểm của +Gọi HS nêu nhận xét.GV chốt ý: hình thang 3. Luyện tập:Tổ chức cho HS làm các bài tập trang 91,92 sgk. Bài 1:HS trao đổi nhóm đôi chỉ sgk nêu hình thang.Gọi một số HS nêu. Lời giải: Các hình thang là:H1.H2,H4,H5,H6 Bài 2:Tổ chức tương tự như bài 1 Bài 3: Tổ chức cho HS làm vào vở.HS trả lời,nhận xét. Lời giải:+Hình thang ABCD có hai góc vuông:Góc A,góc D. +Cạnh bên AD vuông góc với hai cạnh đáy AB và DC 4.Vận dụng và trải nghiệm: Hệ thống bài.