Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2023-2024

docx 28 trang Vũ Hồng 27/12/2024 440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_20_nam_hoc_2023_2024.docx

Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2023-2024

  1. TUẦN 20 Thứ Hai ngày 22 tháng 01 năm 2024 Buổi sáng: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Phố biến đầu tuần TẬP ĐỌC Thái sư Trần Thủ Độ I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Học đức tính nghiêm minh, công bằng. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh hoạ , bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. Khám phá : HS quan sát tranh,NX. 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài qua tranh minh hoạ 2.2.Luyện đọc:-Gọi HS khá đọc bài.NX. -1HS khá đọc toàn bài. -Chia bài thành 3 đoạn để luyện đọc.Tổ chức cho -HS luyện đọc nối tiếp HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú đoạn theo nhóm giải sgk). -HS nghe,cảm nhận. Lưu ý HS đọc đúng các tiếng dễ lẫn (Thái sư,trầm ngâm, ) -HS đọc thầm thảo luận -GV đọc mẫu toàn bài phù hợp với các nhân vật. trả lời câu hỏi trong sgk. 2.3.Tìm hiểu bài:Tổ chức cho học sinh đọc thầm -HS chia sẻ trước lớp thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk. Hỗ trợ câu 4:Những lời nói và việc làm của -HS luyện đọc trong Trần Thủ Độ cho thấy ông là người cư xử rất nghiêm nhóm;thi đọc trước minh,nghiêm khắc với bản thân,luôn đề cao kỉ cương lớp;nhận xét bạn đọc. phép nước. -Nêu ý nghĩa của bài. Chốt ý ,rút nội dung bài(Mục tiêu)
  2. 3. Luyện tập thực hành: -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn 3 hướng dẫn HS đọc theo các h phân vai -Tổ chức cho HS phân vai luyện đọc trong nhóm,thi đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá. 4.Vận dụng và trải nghiệm: Hệ thống bài -Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: - GV liên hệ: Em học tập được đức tính gì từ thái sư Trần Thủ Độ? ___ TOÁN Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ, SGK. - Học sinh: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát Học sinh chơi trò chơi. 2. 3.Khám phá và luyện tập: 2.1 Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập: Bài 1:Tổ chức cho HS làm bài 1b.c vào bảng con.Nhận xét,thống nhất kết quả. -HS làm cá nhân . nhóm đôi Bài 2: Tổ chức cho HS làm vào vở.một HS lên -HS làm cá nhân . nhóm bảng làm.Nhận xét,chữa bài,thống nhất kết quả. bốn Bài 3: Tổ chức cho HS làm ý a vào bảng .Một HS làm bảng lớp.Chữa bài. - HS làm cá nhân . nhóm bốn 4.Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
  3. - GV yêu cầu 2-3 HS nhắc lại công thức tính chu vi hình tròn. Từ đó hướng dẫn HS cách tìm đường kính và bán kính khi biết chu vi ___ ĐẠO ĐỨC Em yêu quê hương (tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: HS biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.Làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. 2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Yêu quê hương đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT. - Phiếu học tập cá nhân III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động họcsinh 1. Khởi động: Hs hát -HS theo dõi. 2. Khám phá: Hoạt động 1: Thực hiện yêu cầu bài tập4 sgk. -HS trưng bày và +Yêu cầu HS trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về quê giới thiệu tranh ảnh hương theo nhóm.Cả lớp nhận xét ,trao đổi ,bình luận. về quê hương +GV nhận xét chung. GDMT:GDHS thể hiện tình yêu quê hương bằng hành -HS bày tỏ ý kiến động cụ thể:Trồng ,chăm sóc cây xanh,giữ vệ sinh môi qua các thẻ màu. trường, . 3. Luyện tập: Thực hiện yêu cầu bài tập 2 bằng hoạt động cá nhân,bày tỏ ý kiến qua các thẻ màu. -HS thảo luận xử lý +GV lần lượt nêu ý kiến,HS bày tỏ ý kiến qua thẻ màu tình huống +GV gọi một số HS giải thích kí do. HS nhắc lại ghi 4. Vận dụng và thực hành: Dặn HS chuẩn bị tiết sau. nhớ trong sgk. *Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: - GV liên hệ: Là 1 HS, em đã làm gì để thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước? ___ Buổi chiều: TỰ CHỌN Chính tả: Thái sư Trần Thủ Độ
  4. I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. GDAN-QP: Nêu những tấm gương anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở viết. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát - 2. Khám phá: Thảo luận nội dung đoạn viết. Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học. -HS luyện viết từ tiếng Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả: khó vào bảng con -GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác. -HS nghe-viết bài vào -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài: vở, Hướng dẫn HS viết đúng các từ dễ lẫn Đổi vở soát sửa lỗi. -Đọc cho HS nghe-viết ;soát sửa lỗi, -HS lần lượt làm các 3. Luyện tập: Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả. bài tập: Bài2(6sgk):Tổ chức cho HS làm bài vào vở bài tập -HS làm vào vở bài ,một HS làm bảng nhóm. ,Nhận xét chữa bài. tập.chữa bài trên bảng Bài 3a(tr 7sgk):Tổ chức cho HS làm bài vào vở nhóm. bảng nhóm. BT.nhận xét chữa bài trên bảng phụ. -HS làm bài vào vở 4.Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ ĐỌC SÁCH Đọc to nghe chung : Đồng thoại Tô Hoài I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức:.Biết chọn sách theo mã màu .Hs biết cách đọc truyện và chia sẻ cùng nhau về quyển sách vừa
  5. 2.Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 3. Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Hoài . Xác định các tình huống trong truyện có thể đặt câu hỏi phỏng đoán . Xác định các từ mới để giới thiệu với hs III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Các hoạt động học 1 .Khởi động : hát tập thể - ổn định -Hs hát tập thể . chỗ ngồi - Hs nêu nội quy -hs nêu nội quy trong và ngoài thư - hs lắng nghe viện - Giới thiệu : hôm nay chúng ta sẽ tham gia hình thức đọc to nghe chung -hs quan sát .2. Khám phá: - hs trả lời câu hỏi 2.1 Hoạt động trước khi đọc (6 phút) a) Cho hs xem và khai thác trang bìa -hs nhận xét của quyển sách ( gv che tên câu - hs liên hệ xem mình có gặp hoàn cảnh chuyện và đưa tay chậm ) như vậy không ? b) hỏi về trang bìa : -hs trình bày phần cảm nhậ của mình về * em thấy gì trong bức tranh ? nhân vật - em thấy có những nhân vật nào ? *) Đặt câu hỏi liên hệ trong cuộc -hs lắng nghe sống của hs - Ở nhà em thấy chưa ? -hs lắng nghe * Đặt câu hỏi phỏng đoán : c) Đặt câu hỏi về trang tên sách d) Giới thiệu sách : -hs trả lời e) Giới thiệu từ mới 3. hoạt động trong khi đọc(8 phút ) - Gv đọc truyện - Vừa đọc vừa dừng -hs trả lời lại cho hs xem tranh và phán đoán tiếp diễn câu chuyện . -hs viết vẽ về nhân vật mà mình yêu 4. Hoạt động sau khi đọc ( 8 phút ) thích - Hướng dẫn hs tóm tắt nội dung chính của câu truyện : 5. Vận dụng( 7 phút ) Hs thi viết , vẽ về nhân vật mà mình yêu thích
  6. * Củng cố , tổng kết , dặn dò IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ GIÁO DỤC THỂ CHẤT Giáo viên chuyên dạy ___ CHÍNH TẢ Nghe - viết: Cánh cam lạc mẹ I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. Làm được bài tập 2a. Giáo dục tình cảm yêu quý các loài vật trong môI trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. * GDBVMT: Giáo dục HS biết yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập2a. - Học sinh: Vở viết. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động: Chú bị lạc mẹ, đi vào vườn 2. Khám phá và luyện tập. hoang. Tiếng cánh cam gọi mẹ Tìm hiểu nội dung bài thơ khàn đặc trên lối mòn. - Gọi 1 HS đọc bài thơ. + Bọ dừa, cào cào, xén tóc. + Chú cánh cam rơi vào hoàn cảnh như thế nào? + Cánh cam lạc mẹ nhưng được + Những con vật nào đã giúp cánh cam? sự che chở, yêu thương của bạn bè. + Bài thơ cho em biết điều gì? *Hướng dẫn viết từ khó - HS nối tiếp nhau nêu các từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết viết chính tả. Ví dụ: Vườn hoang, chính tả. xô vào, trắng sương, khản đặc, Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được râm ran
  7. - Lưu ý HS cách trình bày bài thơ - HS dưới viết vào giấy nháp - GV đọc mẫu lần 1. hoặc bảng con. - GV đọc lần 2 (đọc chậm) - HS nghe - GV đọc lần 3. 4.Thực hành và vận dụng :Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ Thứ Ba ngày 23 tháng 01 năm 2024 Buổi sáng: TOÁN Diện tích hình tròn I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức:Biết quy tắc tính diện tích hình tròn. Rèn kĩ năng tính diện tích hình tròn. 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: chuẩn bị hình tròn bán kính 10cm và băng giấy mô tả quá trình cắt, dán các phần của hình tròn. - HS: Mỗi HS đều có một hình tròn bằng bìa mỏng, bán kính 5cm. Chuẩn bị sẵn kéo cắt giấy, hồ dán và thước kẻ thẳng. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát -Lớp chơi trò chơi , nhận xét 2. Khám phá: . Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Giới thiệu quy tắc và công thức tính -HS đọc quy tắc và viết công diện tích hình tròn. thức tính diện tích hình tròn +GV Giơi thiệu quy tắc và công thức tính như sgk(Tr 99) -HS làm vở. Nhận xét,thống +Hướng dẫn HS vận dụng quy tắc làm các ví dụ nhất kết quả. trong sgk.
  8. 3. Luyện tập: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập: -HS làm bài vào vở,chia sẻ Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào bảng con.2 HS bài trên bảng. lên bảng làm bảng lớp.Nhận xét,thống nhất kết quả. -HS làm vở,chữa bài trên Bài2 Hướng dẫn HS tính bán kính,tính diện bảng nhóm. tích.Yêu cầu HS làm ý a,b vào vở,2 HS làm trên bảng.Nhận xét,thống nhất kết quả. Bài3: Tổ chức choHS làm vở,1HS làm bảng nhóm.Chấm,nx,chữa bài,thống nhất kết quả. -HS nhắc lại cách tính diện 4. Vận dụng và thực hành: Nhận xét tiết học. tích hình tròn IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Công dân I. Yêu cầu cần đạt: 1. Hiểu nghĩa của từ công dân( BT1).Xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2. Nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh( BT3, BT4) 2.Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Có ý thức và trách nhiệm trong sử dụng từ ngữ chính xác. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: Vở viết, SGK, từ điển III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động họcsinh 1. Khởi động: Hs chơi trò chơi 2. Khám phá và luyện tập. -HS trao đổi Hoạt động 1: Giới thiệu bài:,nêu yêu cầu tiết học nhóm,trả lời miệng. Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập. -HS làm bài vào Bài1: Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi,khoanh vào ý đúng bảng nhóm.thống .Gọi một số HS trả lời,GV nhận xét,chốt lời giải đúng. nhất kết quả. Bài 2: Tổ chức cho HS cho HS làm nhóm vào bảng -HS trao đổi nhóm.Nhận xét,chữa bài. nhóm,trả lời. Bài 3:HS trao đổi nhóm đôi,ghi nhanh vào bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài:+Bài 4:Tổ chức cho HS thảo
  9. luận nhóm tìm câu trả lời.Gọi đại diện các nhóm trình bày -HS thảo luận trả kết quả thảo luận.Lớp nhận xét,bổ sung,thống nhất ý đúng: lời. 4.Thực hành và vận dụng :Nhận xét tiết học. -HS nhắc lại ghi nhớ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: - GV phân biệt kĩ cho HS nghĩa của các từ công dân, công nhân, nông dân ___ LỊCH SỬ Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc( 1945- 1954) Tích hợp GD địa phương - bài 3: Một số vị đại khoa của quê hương Gia Bình I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết sau cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc"giặc đói", "giặc dốt", giặc ngoại xâm".Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: -Tích hợp GD địa phương 2. Năng lực: Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn. 3.Phẩm chất: HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước nói chung .Đặc biệt ở địa phương em nói riêng. HS yêu thích môn học lịch sử II. Đồ dùng dạy học: + Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu). + Các hình minh hoạ chiến dịch VB thu- đông 1947, Biên giới thu - đông 1950, ĐBP 1954. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Trò chơi + Chiến dịch Điện Biên Phủ chia thành mấy đợt? Tường thuật lại đợt tấn công cuối cùng? Nêu ý nghĩa? -Nhận xét 2. Khám phá: -HS thảo luận Hoạt động 1: Giới thiệu bài ; Nêu yêu cầu tiết học. nhóm.đại diện nhóm Hoạt động2: Chia lớp thành 4 nhóm,mỗi nhóm thảo báo cáo Các nhóm luận một câu hỏi trong sgk(trong PHT)
  10. -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.Các khác nhận xét,bổ nhóm khác nhận xét, bổ sung. sung.thống nhất ý kiến. -GV nhận xét,chốt câu trả lời đúng.Chỉ trên bản đồ hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu. 3. Luyện tập: Tổ chức cho HS trò chơi:Tìm địa chỉ đỏ:GV ghi các mốc thời gian lên bảng –HS điền các sự kiện cho phù hợp hoặc nêu những sự kiện tương ứng với mốc thời gian đó. Hệ thống bài,liên hệ giáo dục HS . -HS tham gia trò chơi. 4. Vận dụng và thực hành: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: - GV chuẩn bị thêm tranh, ảnh, video một số vị đại khoa của quê hương Gia Bình ___ ĐỊA LÝ Châu Á (Tiếp theo) I. Yêu cầu cần đạt; 1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm về dân cư của châu Á: Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của cư dân châu Á: Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á: Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân Châu Á. 2. Năng lực: Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. 3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên. II. Đồ dùng dạy học : + Bản đồ các nước châu Á. + Bản đồ tự nhiên châu Á. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Chỉ bản đồ,nêu vị trí ,giới hạn của Một số HS lên bảng. châu Á. 2. Khám phá: Hoạt động 1: Giới thiệu bàinêu yêu cầu tiết học. -HS đọc sgk,thảo luận , trả Hoạt động2: Tìm hiểu về dân cư của châu Á bằng lời.Nhận xét,bổ sung hoạt động cả lớp với bảng số liệu trang 103, thông thống nhất ý kiến.
  11. tin và hình mục 3 sgk.Gọi HS trả lời,GV nhận -HS quan sát tranh xét,bổ sung. ảnh,lược đồ,thảo luận Hoạt động3: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế của thống nhất ý kiến. châu Á bằng hoạt động nhóm nhỏ với thông tin và -HS quan sát tranh hình 5/sgk.gọi đại diện các nhóm trả lời.Nx,bổ sung. ảnh,thảo luận trả lời 3. Luyện tập: Tìm hiểu một số đặc điểm của khu HS đọc lại kết luận trong vực Đông Nam Á bằng hoạt động cả lớp với thog sgk. tin và hình trong sgk.Một số HSTL nx,bổ sung. 4. Vận dụng và thực hành: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: - GV chuẩn bị lược đồ, 2-3 HS chỉ vị trí và tiếp giáp của châu Á ___ Buổi chiều: KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. * GDĐĐ HCM: Giáo dục ý thức chấp hành nội qui của Bác trong câu chuyện Bảo vệ như thế là tốt. 2.Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Tôn trọng những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: SGK, bảng phụ, một số sách báo, truyện đọc, viết về các tấm gương sống làm vịệc theo pháp luật theo nếp sống văn minh. Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết, các câu chuyện, III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: -hs chơi trò chơi 2. Khám phá. 2.1.Giới thiệu bài: ,nêu yêu cầu tiết học. 2.2.Hướng dẫn HS kể:+ GV ghi đề bài lên bảng. +Gọi HS đọc đề bài -HS đọc đề bài +GV gạch dưới các từ ngữ quan trọng của đề bài: -HS đọc các gơịe ý trong +Gọi HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. sgk
  12. 3. Luyện tập: .Tổ chức cho HS thực hành kể -HS lần lượt giới thiệu chuyện. câu chuện mình sẽ kể. -Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi ý nghĩa câu chuyện trong nhóm. -HS tập kể ,trao đổi trong - Gọi HS thi kể trước lớp. nhóm.Thi kể trước lớp. +GV nêu tiêu chí đánh giá bài kể chuyện .HS dựa -Nhận xét,bình chọn bạn vào tiêu chí đáng giá nhận xét,bình chọn bạn kể kể. +GV nhận xét.ghi điếm từng học sinh. -HS liên hệ phát biểu. 4.Thực hành và vận dụng :Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ KHOA HỌC Sự biến đổi hoá học (tiếp theo) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. Nhận biết được sự biến đổi hóa học do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. Yêu thích khám phá khoa học, bảo vệ môi trường. 2. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 3. Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Giấy trắng, đèn cồn, giấm (chanh), ống nghiệm - HS : que tính, hoặc lon sữa bò. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Khởi động: Hs hát - 2. Khám phá và luyện tập. HS hoạt động theo nhóm bàn Hoạt động 1: Trò chơi "bức thư mật" - HS lắng nghe GV hướng dẫn nêu - Yêu cầu HS viết một bức thư gửi cho bạn thắc mắc sao cho đảm bảo chỉ có bạn mình mới đọc - Đại diện các nhón lên nhận giấy đèn được. Giấy gửi thư đi rồi chỉ có màu trắng cồn, que thuỷ tinh thôi. - HS tiến hành thí nghiệm theo - Yêu cầu HS hãy đọc hướng dẫn trang 80 hướng dẫn và làm theo chỉ dẫn. * Tổ chức làm thí nghiệm(HĐ nhóm)
  13. - GV phát giấy tắng và bộ đồ dùng thí - Đại diện nhóm cầm thư nhận được nghiệm cho các nhóm. lên đọc to trước lớp. - GV phát thư như bưu điện rồi phát ngẫu - HS lần lượt nêu cách thực hiện. nhiên cho các nhóm để các nhóm tìm cách đọc thư * Trình bày: - Không - Sau 5 phút đề nghị các nhóm dừng công việc và trình bày lá thư nhận được - GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Nhờ tác dụng của nhiệt mà nước Hỏi : chanh (giấm, a xít ) đã bị biến đổi + Nếu không hơ qua ngọn lửa, tức là không hoá học thành một chất khác có màu có nhiệt thì để nguyên chúng ta có đọc được nên ta đọc được. chữ không? + Nhờ đâu chúng ta có thể đọc được những - HS thảo luận nhóm cách giải thích dòng chữ tưởng như là không có hiện tượng cho đúng. Hoạt động 2 : Thực hành xử lý thông tin (HĐ nhóm) - Yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình - HS quan sát. minh hoạ và thảo luận về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học. - Đại diện nhóm trình bày - GV treo tranh ảnh minh hoạ - GV yêu cầu HS đại diện nhóm lên trình - HS nghe bày lại hiện tượng và giải thích - GV kết luận ghi bảng. 4.Thực hành và vận dụng: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ TIẾNG ANH( T1+2) Giáo viên chuyên dạy ___ Thứ Tư ngày 24 tháng 01 năm 2024 Buổi sáng: TẬP ĐỌC Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. I. Yêu cầu cần đạt:
  14. 1.Kiến thức: Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi 1,2 ). HS HTT phát biểu được những suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước . 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS có lòng yêu nước, có trách nhiệm của một công dân. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện trong SGK. + Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: -HS chơi trò chơi và trả 2. Khám phá: lời câu hỏi sgk. 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Luyện đọc:-Gọi HS khá đọc bài.NX. -Chia bài thành 3 đoạn để luyện đọc.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó -1HS khá đọc toàn bài. (chú giải sgk). -Học sinh luyện đọc theo Lưu ý HS đọc đúng các tiếng dễ lẫn (Tài nhóm trợ,đồn điền, ) -GV đọc mẫu toàn bài . -HS nghe,cảm nhận. 2.3.Tìm hiểu bài:Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2, trong sgk. -HS đọc thầm thảo luận Hỗ trợ câu 3: trả lời câu hỏi trong sgk. Chốt ý ,rút nội dung bài(Mục tiêu) -HS chia sẻ trước lớp 3.Luyện tập thực hành:-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài. -HS luyện đọc trong -Treo bảng phụ chép đoạn " Với lòng 24 đồng" nhóm;thi đọc trước - hướng dẫn HS . lớp;nhận xét bạn đọc. -Tổ chức cho HS đọc trong nhóm,thi đọc trước -Nêu ý nghĩa của bài. lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá. Hệ thống bài -Nhận xét tiết học. 4.Thực hành và vận dụng: Dặn HS chuẩn bị bài:Trí dũng song toàn. IV.Điềuchỉnhsaubàidạy: Không ___
  15. TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Viết được 1 bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng. Rèn kĩ năng viết văn tả người. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, trình bày sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung đề văn - HS : SGK, vở viết III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của hs 1. Khởi động: Hs hát Một số HS đọc.Lớp 2. Khám phá. nhận xét,bổ sung. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh làm bài. +Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài trong sgk: -HS đọc đề bài.nêu -Đề1: Tả một ca sĩ đang biểu diễn. đề mình chọn để tả. -Đề 2:Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích. -Nhắc lại dàn ý chung -Đề 3: Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong của bài văn tả người. truyện em đã đọc. -Lập dàn ý. +Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: -Em chọn đề bài nào?Đề bài thuộc thể loại gì? -Đối tượng em chọn tả là ai? Trọng tâm của bài là gì? -Thái độ ,tình cảm của em với người đó như thế nào? -Em tả người đó để làm gì? 3.Luyện tập Hướng dẫn HS lập dàn ý: -Viết bài vào vở.Soát -Nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả người? sửa lỗi. +Hướng dẫn HS cách viết bài: -Dựa vào dàn ý đã lập viết từng đoạn của bài.Chú ý viết rõ ràng,sử dụng câu,từ hợp lý. 4.Thực hành và vận dụng: Tổ chức cho HS viết bài vào vở.GV theo dõi,nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. *Dặn HS chuẩn bị tiết sau. *Nhận xét tiết học.
  16. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ TOÁN Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết tính diện tích hình tròn khi biết: Bán kính của hình tròn. Chu vi của hình tròn. Rèn kĩ năng tính diện tích hình tròn. 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: HS chơi trò chơi,lớp nhận 2.3. Khám phávà luyện tập. xét,chữa bài. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2 Hướng dẫn HS các bài tập luyện tập. -HS làm vào vở.chữa bài Bài 1:Tổ chứuc cho HS lần lượt làm vào bảng trên bảng lớp. con. Nhận xét,thống nhất kết quả. Bài 2: Hướng dẫn HS làm ,yêu cầu HS làm vào -HS làm vở,một HS làm vở.Một HS làm bảng nhóm.Chấm,chữa bài bảng,nhận xét,thống nhất 4.Thực hành và vận dụng Hệ thống bài kết quả. *Dặn HS về nhà làm bài tập 3 sgk vào vở. *Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ KỸ THUẬT Sử dụng điện thoại I. Yêu cầu cần đạt:
  17. - Trình bày được tác dụng của điện thoại; nhận biết được các bộ phận cơ bản của điện thoại; nhận biết các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại. - Ghi nhớ được các số điện thoại của người thân và các số điện thoại khẩn cấp khi cần thiết. - Sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu quả và phù hợp với quy tắc giao tiếp. - GV nhận xét chốt lại và mở rộng - HS lắng nghe và ghi nhớ kiến thức. thêm các tính năng và sự đa dạng về cấu tạo, hình dáng của điện thoại.
  18. 3. Hoạt động 3: Một số biểu tượng và các chức năng hoạt động của điện thoại Một số biểu tượng cơ bản trên điện thoại - GV đưa ra 2 tình huống: TH1: Khi có 1 số ĐT lạ gọi đến, em - HS lắng nghe và phát biểu ý kiến. Lớp cần trả lời thế nào cho phù hợp? nhận xét. TH2: Khi nhìn thấy em của mình vừa chơi game vừa sạc pin, em sẽ làm gì? - GV chốt lại, giáo dục HS . IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ CÂU LẠC BỘ CHỮ VIẾT (Nghe –viết) Người Công dân số một - Đêm nay Bác không ngủ I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt r/d/v/gi; o/ô. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy – học: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
  19. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc chính tả cần viết trên bảng phụ hoặc Sách giáo thầm. khoa. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Học sinh viết bảng con. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - Học sinh viết bài. Bài viết a. “Mai : – (Với anh Lê) Chào ông Anh b) “Anh đội viên thức dậy Thành ạ, tôi đã xin cho anh một chân phụ bếp. Thấy trời khuya lắm rồi Thành : – Cảm ơn anh. Bao giờ phải trình diện ? Mà sao Bác vẫn ngồi Mai : – Càng sớm càng tốt. Nhưng đêm nay Đêm nay Bác không ngủ. anh hãy nghĩ kĩ đi đã. Vất vả, khó nhọc lắm đấy. Sóng Biển Đỏ rất dữ dội. Có thể chết được. Mà chết thì người ta bỏ vào áo quan, Lặng yên bên bếp lửa bắn một loạt súng chào, rồi "A-lê hấp !", cho phăng xuống biển là rồi đời.” Vẻ mặt bác trầm ngâm b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 Ngoài trời mưa lâm thâm phút): Mái lều tranh xơ xác.” Bài 1. Điền v hay d hay gi: Đáp án Chào em cô gái, nữ ân quân Chào em cô gái, nữ dân quân Súng ác trên ai, đẹp tuyệt trần Súng vác trên vai, đẹp tuyệt trần Lóng lánh mắt đen nhìn biển biếc Lóng lánh mắt đen nhìn biển biếc Trưa hè đứng gác, ữ ngày xuân ! Trưa hè đứng gác, giữ ngày xuân ! Trông em mà tưởng nhớ quê nhà Cô gái Hòn Gai canh biển xa Trông em mà tưởng nhớ quê nhà Nhớ chị miền Nam lùng đuổi ặc Cô gái Hòn Gai canh biển xa ữa lau Đồng Tháp, mía Tuy Hòa. Nhớ chị miền Nam lùng đuổi giặc Bài 2. Điền vào chỗ trống o hay ô: Giữa lau Đồng Tháp, mía Tuy Hòa. Mầm n n mắt lim dim
  20. C nhìn qua kẽ lá Đáp án Thấy mây bay h i hả, Mầm non mắt lim dim Thấy lất phất mưa phùn Cố nhìn qua kẽ lá Rào rào trận lá tuôn Thấy mây bay hối hả, Rải vàng đầy mặt đất Thấy lất phất mưa phùn Rừng cây tr ng thưa thớt Rào rào trận lá tuôn Như chỉ c i với cành Rải vàng đầy mặt đất c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): Rừng cây trông thưa thớt - Yêu cầu các nhóm trình bày. Như chỉ cội với cành - Giáo viên nhận xét, sửa bài. - Các nhóm trình bày. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Học sinh phát biểu. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ Thứ Năm ngày 25 tháng 01 năm 2024 Buổi sáng: HÁT NHẠC Giáo viên chuyên dạy ___ MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy ___ TOÁN Luyện tập chung I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết tính diện tích hình tròn khi biết: Bán kính của hình tròn. Chu vi của hình tròn. Rèn kĩ năng tính diện tích hình tròn.