Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2023-2024

docx 31 trang Vũ Hồng 27/12/2024 340
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_21_nam_hoc_2023_2024.docx

Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2023-2024

  1. TUẦN 21 Thứ Hai ngày 29 tháng 1 năm 2024 Buổi sáng: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Phổ biến đầu tuần ___ TẬP ĐỌC Trí dũng song toàn I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) . Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật . 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh có ý thức tự hào dân tộc. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh hoạ , bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát -1HS hoạt động 2. Khám phá: nhóm 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài qua tranh minh hoạ 2.2.Luyện đọc:-Gọi HS khá đọc bài.NX. -Chia bài thành 4 đoạn để luyện đọc.Tổ chức cho HS đọc -HS nghe,cảm nhận. nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó -HS đọc thầm thảo *Lưu ý HS đọc đúng các tiếng dễ lẫn (trí dũng,Liễu luận trả lời câu hỏi Thăng, ) trong sgk. -GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc rắn rỏi hào hứng trầm HS chia sẻ trước lớ lắng, tiếc thương, -HS luyện đọc trong 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo nhóm;thi đọc trước luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk. lớp;nhận xét bạn đọc. 3. Luyện tập thực hành: -Hướng dẫn giọng đọc toàn -Nêu ý nghĩa của bài. bài.Treo bảng phụ chép đoạn 3 hướng dẫn HS đọc.Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá. 4. Vận dụng và trải nghiệm:
  2. *Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: - GV liên hệ: Em học tập được gì từ thám hoa Giang Văn Minh? ___ TOÁN Luyện tập về tính diện tích I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. Củng cố lại kĩ năng tính diện tích một số hình đã học. 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học, năng lực sử dụng phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, SGK. - Học sinh: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát HS hát một bài 2.3. Khám phá và luyện tập: 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. 1.2Giới thiệu cách tính: -HS theo dõi cách thực hiện. -Thông qua ví dụ trong sgk để giới thiệu cách tính: Tính diện tích của các +Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc. hình. +Xác định kích thước của các hình mới tạo ra. Tính diện tích của từng phần nhỏ,từ đó tính diện tích chung của toàn hình -HS làm vở,chia sẻ Bài 1:Tổ chức cho HS làm bài 1 vào vở.Một HS làm bài trên bảng. trên bảng lớp.Nhận xét chữa bài. 4. Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: - GV ôn lại cho HS công thức tính diện tích các hình đã học. ___ ĐẠO ĐỨC Uỷ ban nhân dân xã, phường em. (tiết 1)
  3. I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân ( UBND) xã (phường) đối với cộng đồng. Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường). 2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Thể hiện trách nhiệm của bản thân. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT. - Phiếu học tập cá nhân III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát -HS chơi trò chơi 2. Khám phávà luyện tập: Hoạt động 1: Đọc Đến Uỷ ban nhân dân phường -HS đọc thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk. +Gọi Hs đọc truyện.Cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sgk.Gọi một số HS trả lời.Lớp nhận xét,bổ sung.GV nhận xét. +GV nhận xét chung. *Kết luận:Uỷ ban nhân dân xã phường giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương.Vì vậy mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc. -HS thảo luận nhóm. *Gọi HS đọc ghi nhớ sgk. Hoạt động 2: Thực hiện yêu cầu bài tập 1 bằng hoạt động nhóm. +GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. -HS trình bày ý kiến. +Yêu cầu các nhóm thảo luận.Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến.Cả lớp nhận xét bổ sung. Kết luận:UBND xã phường làm các việc b,c,d,đ,e,h,i Hoạt động3:Thực hiện yêu cầu bài tập 3 sgk bằng hoạt động cá nhân +GV giao nhiệm cụ cho HS. +Gọi 1 số HS lên trình bày ý kiến,Lớp nx bổ sung. HS nhắc lại ghi nhớ Kết luận: b,c là hành vi việc làm đúng.a là việc không trong sgk. nên làm. 4. Vận dụng và trải nghiệm:
  4. *Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ Buổi chiều: TỰ CHỌN Toán :Luyện tập về tính diện tích I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. Củng cố lại kĩ năng tính diện tích một số hình đã học. 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi số liệu như SGK (trang 104 - 105) - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát HS chơi trò chơi 2. Khám phá và luyện tập: Lời giải: Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) Khoanh vào A. a) Hình tròn có đường kính 7/8 m thì chu vi b) Khoanh vào B. của hình đó là: Lời giải bài 2: A. 2,7475cm B. 27,475cm a) Chu vi của bánh xe đó là: C. 2,7475m D. 0,27475m 0,52 x 3,14 = 1,6328 (m) b)Hình tròn có đường kính 8cm thì nửa chu b) Quãng đường xe đạp đi trong vi của nó là: 50 vòng là: A. 25,12cm B. 12,56cm 1,6328 x 50 = 81,64 (m) C. 33,12cm D. 20,56cm Quãng đường xe đạp đi trong 300 Bài tập 2: Đường kính của một bánh xe đạp vòng là: là 0,52m. 1,6328 x 300 = 489,84(m) a) Tính chu vi của bánh xe đó? Đáp số: a) 1,6328 m;
  5. b) Chiếc xe đó sẽ đi được bao nhiêu m nếu b) 81,64m; bánh xe lăn trên mặt đất 50 vòng, 80 vòng, 489,84m 300 vòng? Lời giải bài 3: Bài tập3: (HSKG) Diện tích hình chữ nhật ABCD Tính diện tích hình PQBD (như hình vẽ) là: 2 15cm 26 x 18 = 468 (cm ) A Q B Diện tích hình tam giác APQ là: 15 x 8 : 2 = 60 (cm2) 8cm 18cm Diện tích hình tam giác BCD là: P 26 x 18 : 2 = 234 (cm2) D 26cm C Diện tích hình PQBD là: 4. Vận dụng và trải nghiệm: 468 – ( 234 + 60) = 174 (cm2) *Nhận xét tiết học. Đáp số: 174cm2 HS lắng nghe và thực hiện. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ ĐỌC SÁCH Đọc cá nhân I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức:.Biết chọn sách theo mã màu .Hs biết cách đọc truyện và chia sẻ cùng nhau về quyển sách vừa 2.Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 3. Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Chọn sách : Câu chuyện : Đồng Thoại Tô Hoài . Xác định các tình huống trong truyện có thể đặt câu hỏi phỏng đoán . Xác định các từ mới để giới thiệu với hs III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh *Giới thiệu : Gv giới thiệu và nêu mục tiêu bài -hs ổn định chỗ ngồi dạy. - Gọi hs nhắc lại nội quy thư viện -2 hs nhắc lại nội quy. * Hoạt động trước khi đọc : 5 phút
  6. -Cho hs chọn sách theo đúng mã màu phù hợp với mình -hướng dẫn cách lật sách và chọn vị trí thoải mái -Hs ngồi đọc thầm ( Bằng để ngồi đọc mắt ) ở vị trí mình thích * Hoạt động trong khi đọc :10 phút -Gv cho hs đọc và bản thân di chuyển trong phòng đọc để kiểm các kĩ năng đọc của hs -hs mang sách truyện vào -Gv dùng quy tắc 5 ngón tay để hướng dẫn gần cô giáo * Hoạt động sau khi đọc : 7 phút : - 3 đến 4 hs lên chia sẻ - Cho hs di chuyển vào gần gv theo câu hỏi của gv. - Mời hs lên chia sẻ về quyển sách mà mình vừa - cho hs tương tác với đọc nhau GV nêu câu hỏi để hs chia sẻ : - hs nhận xét , bổ sung *Cho hs trả sách vào vị trí cũ *Hoạt động mở rộng : - Cho hs thi viết - vẽ về nhân vật mình thích - Hs trình bày trong câu chuyện - hs nhận xét * Củng cố , tổng kết , dặn dò ; Em hãy nêu những việc nên làm và những việc không nên làm sau khi các em đọc các câu chuyện này ? IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ GIÁO DỤC THỂ CHẤT Giáo viên chuyên dạy ___ CHÍNH TẢ Nghe viết:Trí dũng song toàn I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm được bài tập 2a, bài 3a. Rèn kĩ năng phân biệt d/r/gi. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. Đồ dùng dạy học:
  7. - Giáo viên: Bút dạ và bảng nhóm. - Học sinh: Vở viết. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: HS chơi trò chơi HS tham gia chơi trò 2. Khám phá : chơi -HS theo dõi bài viết Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học. trong sgk. Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả: Thảo luận nội dung -GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác. đoạn viết. -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài: -Liên hệ bản thân. +Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại Giang Văn -HS luyện viết từ Minh? tiếng khó vào bảng Hướng dẫn HS viết đúng các danh từ riêng (Giang Văn con Minh,Việt Nam,Nam Hán,Tống,Nguyên,Bạch Đằng,Lê -HS nghe-viết bài Thành Tông, )Từ dễ lẫn(Linh cữu,thiên cổ, ) vào vở, -Đọc cho HS nghe-viết ;soát sửa lỗi, Đổi vở soát sửa lỗi. -Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều. -HS bài tập: 3. Luyện tập :Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả. -HS làm nhóm,Chữa Bài2 a Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 2a. bài. +Yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm,Nhận xét,chữa bài. -HS làm vào vở bài Bài3a:Tổ chức cho HSlàm vào vở,chữa bài trên bảng tập.chữa bài trên phụ. bảng nhóm. bảng phụ Hệ thống bài,liên hệ GD HS 4. Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ Thứ Ba ngày 30 tháng 1 năm 2024 Buổi sáng: TOÁN Luyện tập về tính diện tích (Tiếp theo) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. Củng cố lại kĩ năng tính diện tích một số hình đã học. 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, hình, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
  8. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi số liệu như SGK (trang 104 - 105) - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát HS chơi trò chơi 2. Khám phá và luyện tập: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Giới thiệu cách tính HS theo dõi thực hiện như ví dụ sgk. -GV Giới thiệu cách tính như ví dụ sgk(Tr 104): +Chia hình thành:hình tam giác và hình chữ nhật. +Tính diện tích từng hình. -HS làm bài vào vở,chia sẻ +Tính tổng diện tích của mảnh đất. bài trên bản 3. Tổ chức cho HS làm các bài tập: Bài 1: Tổ chức cho HS làm vào vở.Gọi một HS -Nhắc lại cách tính diện lên bảng chữa bài.Chấm,nhận xét,chữa bài. tích hình chữ nhật,hình tam 4. Vận dụng và trải nghiệm: giác. *Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: - GV củng cố lại kĩ năng tính diện tích một số hình đã học. ___ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Công dân I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS làm theo lời Bác, mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: Vở viết, SGK, từ điển III. Các hoạt động dạy học :
  9. Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát HS chơi trò chơi 2.3. Khám phá và luyện tập: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập. Bài1: Yêu cầu HS làm vào vở,2 HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài: -HS làm bài vào bảng Bài 2: Tổ chức cho HS làm vào vở,một HS làm vào nhóm.thống nhất kết quả. bảng phụ.Nhận xét,chữa bài. Bài 3:Tổ chức cho HS viết bài vào vở,một HS viết -HS làm vào vở chữa bài vào bảng nhóm.Gọi HS đọc bài,Nhận xét. trên bảng phụ. 4. Vận dụng và trải nghiệm: -HS viết bài vào vở,nhận *Dặn HSlàm lại BT 3 vào vở xét. *Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: - GV liên hệ: Là một công nhân nhỏ tuổi, em cần phải làm gì để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước? ___ LỊCH SỬ Nước nhà bị chia cắt Tích hợp GD địa phương Bài 4: Truyền thống yêu nước và Cách mạng của quê hương I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ năm 1954: + Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. + Mĩ-Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ -Diệm; thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”, thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội. 2. Kĩ năng: Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ 3.Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức biết ơn các anh hùng, liệt sĩ. II. Đồ dùng dạy học: + Bản đồ hành chính Việt Nam + Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
  10. 1. Hoạt động khởi động - Cho HS hát - HS hát - Kiểm ta sự chuẩn bị của học sinh - HS thực hiện - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ năm 1954. Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ * Cách tiến hành: *Hoạt động 1: Nội dung hiệp định Giơ - ne- vơ - GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu - HS đọc SGK tìm hiểu các câu hỏi các câu hỏi + Tìm hiểu các khái niệm: hiệp thương, + Hiệp thương: tổ chức hội nghị đại biểu hiệp định, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt 2 miền Bắc Nam để bàn về việc thống cộng, thảm sát. nhất đất nước + Hiệp định: Văn bản ghi lại những nội dung do các bên liên quan kí + Tổng tuyển cử: Tổ chức bầu cử trong cả nước. + Tố cộng: Tố cáo bôi nhọ những người cộng sản, + Diệt cộng: tiêu diệt những người Việt cộng + Thảm sát: Giết hại hàng loạt chiến sĩ cách mạng và đồng bào - Hiệp định Giơ-ne-vơ là hiệp định Pháp + Tại sao có hiệp định Giơ - ne- vơ? phải kí với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ. Hiệp định kí ngày 21- 7- 1954 - Hiệp định công nhận chấm dứt chiến + Nội dung cơ bản của hiệp định Giơ - tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Theo ne - vơ là gì? hiệp định, sông Bến Hải làm giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam Bắc. Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào Nam
  11. - Hiệp định thể hiện mong muốn độc lập + Hiệp định thể hiện mong ước gì của tự do và thống nhất đất nước của dân tộc nhân dân ta? ta. - HS trả lời - GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến - HS thảo luận nhóm các câu hỏi về các vấn đề nêu trên - Mĩ âm mưu thay chân Pháp xâm lược Hoạt động 2: Vì sao nước ta bị chia miền Nam VN cắt thành 2 miền Nam - Bắc - Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm - Gv tổ chức cho HS làm việc theo - Ra sức chống phá lực lượng cách mạng. nhóm - Khủng bố dã man những người đòi hiệp + Mĩ có âm mưu gì? thương, tổng tuyển cử thống nhất đất + Những việc làm của đế quốc Mĩ đã nước. gây hậu quả gì cho dân tộc? - Thực hiện chíng sách “tố cộng” và “diệt + Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt, dân cộng” tộc ta phải làm gì? - Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị - GV tổ chức HS báo cáo kết quả chia cắt lâu dài. - GV nhận xét, kết luận - Chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm súng chống đế quốc Mĩ và tay sai. - HS báo cáo kết quả. 3.Hoạt động vận dụng - Cùng bạn nói cho nhau nghe những - HS nghe và thực hiện điều em biết về hiệp định Giơ - ne - vơ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: - GV chuẩn bị video về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ năm 1954 ___ ĐỊA LÝ Các nước láng giềng của việt nam I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại. Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia và Lào: HS HTT: Nêu được những điểm khác nhau của Lào và Cam-pu-chia về vị trí địa lí và địa hình. 2. Năng lực: Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn.
  12. 3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đ ặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Bản đồ các nước châu Á. - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: HS lên bảng chỉ đạo chơi 2. Khám phávà luyện tập: trò chơi Hoạt động 1: Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. -HS đọc sgk,trả lời.Chỉ vị Hoạt động2: Tìm hiểu về nước Cam-pu-chia bằng trí Cam-pu-chia trên bản hoạt động cá nhân với hình và thông tin trong đồ. sgk.Trao đổi kết quả trước lớp.GV nhận xét chốt ý. Hoạt động3: Tìm hiểu về nước Lào bằng hoạt đông thảo luận theo cặp với thông tin và hình trong -HS quan sát tranh sgk.Gọi một số HS trả lời,nhận xét,bổ sung. ảnh,lược đồ,thảo luận thống nhất ý kiến.Chỉ vị Lào và Cam-pu-chia có sự khác nhau về vị trí địa trí của Lào trên bản đồ. lý,địa hình nhưng cả hai nước đều là những nước nông nghiệp,mới phát triển công nghiệp. -HS quan sát tranh ảnh,thảo luận trả lời.Chỉ Hoạt động4: Tìm hiểu về nước Trung Quốc.bằng vị trí của Trung Quốc hoạt động nhóm với thông tin và hình trang 18 trên bản đồ. sgk.Đại diện nhóm trình bày,nhận xét,bổ sung HS đọc lại kết luận trong 4. Vận dụng và trải nghiệm: sgk. Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ Buổi chiều: KỂ CHUYỆN Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử -văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. 2. Phẩm chất: Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ các công trình công cộng.
  13. 3. Năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, ngôn ngữ và thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK, bảng phụ, tranh ảnh các hoạt động bảo vệ công trình công cộng, di tích lịch sử- văn hoá . - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết, các câu chuyện, III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: HS chơi trò chơi HS tham gia chơi trò 2. Khám phá : chơi 2.1.Giới thiệu bài:,nêu yêu cầu tiết học. 2.2.Hướng dẫn HS kể: + GV ghi đề bài lên bảng. +Gọi HS đọc đề bài -HS đọc đề bài +GV gạch dưới các từ ngữ quan trọng của đề bài: -HS đọc các gơị ý 1.Kể lại một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện trong sgk ý thức bảo vệ các công trình công cộng,các di tích lịch sử-văn hoá. -HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ 2.Kể một việc thể hiện ý thức chấp hành Luật giao kể. thông đường bộ. 3.Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. . +Gọi HS đọc các gợi ý trong sgk.Lưu ý cho HS đọc kĩ gợi ý cho đề các em đã chọn. -Em hiểu thế nào là công dân nhỏ? +Gọi HS lần lượt giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. 3. Luyện tập .Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện. -Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi ý nghĩa câu chuyện trong nhóm. Gọi HS thi kể trước lớp. -HS tập kể ,trao đổi +GV nêu tiêu chí đánh giá bài kể chuyện.HS dựa vào trong nhóm.Thi kể tiêu chí đáng giá nhận xét,bình chọn bạn kể trước lớp. Liên hệ GD:Chấp hành luật GTĐB. -Nhận xét,bình chọn 4. Vận dụng và trải nghiệm: bạn kể. *Nhận xét tiết học -HS liên hệ phát biểu. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ KHOA HỌC
  14. Sử dụng năng lượng mặt trời I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện, Biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng năng lượng mặt trời. 2.Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 3. Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, các hình minh hoạ trong SGK - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: -HS chơi trò chơi 2. 3. Khám phá và luyện tập: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2 Kể tên một số loại chất đốt bằng thảo -2 HS lên bảng trả luận cả lớp.Gọi một số HS nêu,nhận xétmbổ sung,. lời.lớp nhận xét bổ sung. Hoạt động3: Tìm hiểu về tác dụng và việc khai thác chất đốt bằng thảo luận nhóm,mỗi nhóm thảo HS thảo luận phát biểu. luận về công dụng và việc khai thác một loại chất đốt. -HS quan sát hình,đọc Gọi đại diện các nhóm lên trình bày,nhận xét,bổ sung thông tin thảo luận phát biểu. *GDMT: +Củi than là một loại năng lượng chất đốt phổ biến chủ yếu ở các vùng nông thôn,vùng núi.Tuy nhiên không nên khai thác chặt phá rừng bừa bãi để lấy củi đun,đốt than vì như vậy là phá hoại môi -HS liên hệ bản thân trường,gây nên những hậu quả nghiêm trọng như thiên tai,lũ lụt, -HS đọc thông tin trong 4. Vận dụng và trải nghiệm: sgk *Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: - GV liên hệ: : Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong gia đình em? ___ TIẾNG ANH( T1+2) Giáo viên chuyên dạy ___ Thứ Tư ngày 31 tháng 1 năm 2024 Buổi sáng:
  15. TẬP ĐỌC Tiếng rao đêm I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục Hs có ý thức biết ơn thương binh, liệt sĩ. II. Đồ dùng dạy học: + Tranh minh họa SGK + Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát HS chơi trò chơi 2. Khám phá : 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bằng tranh minh hoạ. -Lớp NX,bổ sung. 2.2.Luyện đọc:-Gọi HS khá đọc bài.NX. -HS quan sát tranh,NX. -Chia bài thành 4đoạn,hướng dẫn HS đọc nối -1HS khá đọc toàn bài. tiếp,kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). -HS luyện đọc nối tiếp Lưu ý HS đọc đúng một số tiếng :não khổ thơ. nuột,thảnh thốt,khập khiễng, -Luyện đọc tiếng từ và -GV đọc mẫu toàn bài ,giọng đọc thể hiện cảm câu khó. hứng ca ngợi. Đọc chú giải trong sgk. 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc -HS nghe,cảm nhận. thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk -HS đọc thầm thảo luận *GD(câu 4) :Mỗi công dân cần có ý thức giúp trả lời câu hỏi trong đỡ,cứu giúp mọi nguời,cứu người khi gặp nạn sgk,NX bổ sung,thống *Chốt ý rút nội dung bài(Mục tiêu)1 nhất ý đúng 3. Luyện tập và thực hành. -Học sinh luyện đọc -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép trong nhóm.Thi đọc đoạn 3 hướng dẫn đọc. trước lớp.Nhận xét bạn đọc -Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc trước lớp. NX bạn đọc.GV NX đánh giá. 4. Vận dụng và trải nghiệm: -HS nhắc lại nội dung bài. *Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: - GV liên hệ: Em học tập được điều gì từ nhân vật anh thương binh trong bài?
  16. ___ TẬP LÀM VĂN Lập chương trình hoạt động I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong sgk. (hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương). 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục ý thức biết hợp tác trong công việc. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS : SGK, vở viết III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát -HS chơi trò chơi 2. 3. Khám phá và luyện tập: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học. HS đọc đề bài.nêu đề mình chọn để Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh làm bài. tả. +Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài trong -Nhắc lại cấu tạo của một chương sgk:. trình hoạt động. +Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: -Viết bài vào vở.Soát sửa lỗi. -Em chọn lập chương trình nào trong các chương trình gợi ý trong sgk? Nhận xét,bổ sung. +Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động: -Nhắc lại các phần của một chương trình hoạt động. +GV mở bảng phụ viết cấu tạo của một chương trình hoạt động. +YCHS đọc lại cấu tạo của 1 chương trình hoạt động. +Yêu cầu HS viết bài vào vở.Một số HS viết vào bảng phụ. 4. Vận dụng và trải nghiệm: Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
  17. Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ TOÁN Luyện tập chung I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học. Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát HS chơi trò chơi 2. 3. Khám phá và luyện tập: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2 Hướng dẫn HS các bài tập luyện tập. Bài 1:Tổ chức cho HS làm vào vở.Một HS làm bảng -HS làm vào vở.chữa bài nhóm.Nhận xét,chữa bài thống nhất kết quả. trên bảng nhóm. Bà i 3: Treo bảng phụ vẽ hình như sgk. Hướng dẫn HS làm ,yêu cầu HS làm vào vở.Gọi HS lên bảng -HS làm vở,một HS làm chữa bài.Chấm nhận xét. bảng,nhận xét,thống nhất 4. Vận dụng và trải nghiệm: kết quả. *Dặn HS về nhà làm bài tập 2 sgk vào vở. *Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ KỸ THUẬT Sử dụng điện thoại
  18. I. Yêu cầu cần đạt: - Trình bày được tác dụng của điện thoại; nhận biết được các bộ phận cơ bản của điện thoại; nhận biết các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại. - Ghi nhớ được các số điện thoại của người thân và các số điện thoại khẩn cấp khi cần thiết. - Sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu quả và phù hợp với quy tắc giao tiếp. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Clip tình huống sử dụng điện thoại (nếu có). - Mô hình điện thoại. - Danh mục số điện thoại của phụ huynh học sinh. - HS: Quan sát tìm hiểu trước tính năng và công dụng của điện thoại ở nhà. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: Khởi động Thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu về các bộ phận cơ bản của điện thoại. - GV treo ở bảng lớp ảnh của một chiếc - HS thực hiện nhiệm vụ và phát biểu. điện thoại và tên của các bộ phận tương ứng, yêu cầu các em phát biểu nối tên - 1 HS lên bảng thực hiện dán kết quả. với các bộ phận tương ứng. (Có thể chọn điện thoại đơn giản tùy điều kiện)
  19. - GV nhận xét chốt lại và mở rộng thêm - HS lắng nghe và ghi nhớ kiến thức. các tính năng và sự đa dạng về cấu tạo, hình dáng của điện thoại. 3. Hoạt động 3: Một số biểu tượng và các chức năng hoạt động của điện thoại Một số biểu tượng cơ bản trên điện thoại - Cho HS làm việc theo nhóm 4 với - Đại diện HS báo cáo kết quả.Lớp phiếu học tập. nhận xét.
  20. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ CÂU LẠC BỘ CHỮ VIẾT (Nghe –viết) Qua Đèo Ngang - Trí Dũng Song Toàn I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt r/d/v/gi; o/ô. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy – học: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ hoặc SGK. - Học sinh viết bảng con. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài - Học sinh viết bài. chính tả. Bài viết a. “Bước tới đèo Ngang bóng xế tà b) “Giang Văn Minh nghe vậy, bèn Cỏ cây chen lá đá chen hoa tâu :
  21. Lom khom dưới nuí tiều vài chú – Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà Lác đác bên sông chợ mâý nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang Nhớ nước đau lòng con quốc quốc lễ vật sang cúng giỗ ? Thương nhà mỏi miệng cái gia gia Biết đã mắc mưu sứ thần, vua Minh vẫn phải nói : Dừng chân đứng lại: trời, non, nước – Từ nay trở đi, nước ngươi không Một mảnh tình riêng ta với ta.” phải góp giỗ Liễu Thăng nữa.” b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 Đáp án phút): Thuyền ta quanh quất trên Ba-bể Bài 1. Điền v hay d hay gi: Đỏ ối vườn cam, thắm bãi ngô Thuyền ta quanh quất trên Ba-bể Nhộn nhịp trâu về, vang tiếng trẻ Đỏ ối ườn cam, thắm bãi ngô Đâu còn giông bão hung thần xưa. Nhộn nhịp trâu ề, ang tiếng trẻ Đáp án Đâu còn ông bão hung thần xưa. Vào xem nhà máy Bài 2. Điền vào từ in đậm thanh hỏi hay thanh ngã: Sửa chữa ô tô Vào xem nhà máy Ở vùng ngoại ô Sưa chưa ô tô Mới vừa kiến thiết Ơ vùng ngoại ô Tôi thấy la liệt Mới vừa kiến thiết Máy nhỏ máy to ” Tôi thấy la liệt Máy nho máy to ” Bài 3. Điền vào chỗ nhiều chấm d hay v hay gi; điền thanh hỏi hay thanh ngã vào những tiếng in đậm trong khổ thơ sau: Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ Chăng biết nước có ư ngày, ư tháng tháng Giữ bao nhiêu kỉ niệm giữa dòng ư bao nhiêu ki niệm ưa òng trôi? trôi? Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi! Hơi con sông đa tắm ca đời tôi! Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ.