Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2023-2024

docx 31 trang Vũ Hồng 27/12/2024 500
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_23_nam_hoc_2023_2024.docx

Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2023-2024

  1. TUẦN 23 Thứ Hai ngày 19 tháng 02 năm 2024 Buổi sáng: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Phổ biến đầu tuần TẬP ĐỌC Phân xử tài tình I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) . Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chât: Tích cực, chăm chỉ luyện đọc. II. Đồ dùng dạy học: + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK + Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. Khám phá . HS quan sát tranh,NX. 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu chủ điểm,giới thiệu bài qua tranh minh học -1HS khá đọc toàn bài. 2.2.Luyện đọc: -HS luyện đọc nối tiếp -Gọi HS khá đọc bài.NX. đoạn trong nhóm -Chia bài thành 3 đoạn để luyện đọc.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). -GV đọc mẫu toàn bài giọng kể hồi hộp, hào hứng thể hiện niềm khâm phục của người kể chuyện với ông quan án. 2.3.Tìm hiểu bài: -HS đọc thầm thảo luận Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời trả lời câu hỏi trong sgk. các câu hỏi 1,2,3 trong sgk -HS phát biểu *Hỗ trợ: Câu hỏi phụ:Quan án phá được các vụ án nhờ đâu?
  2. *Chốt ý rút nội dung bài.(MT1,ý 2) -HS luyện đọc trong 3. Luyện tập thực hành: nhóm;thi đọc trước -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép lớp;nhận xét bạn đọc. đoạn 2 hướng dẫn HS đọc.Tổ chức cho HS luyện đọc -Nhắc lại nội dung bài. trong nhóm,thi đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá. 4. Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học IV. Điều chỉnh sau tiết dạy - GV hỏi: Em ngưỡng mộ nhất điều gì ở vị quan án? TOÁN Xăng-ti –mét khối. Đề -xi-mét khối I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối. Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng - ti - mét khối, đề - xi- mét khối . Biết mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi - mét khối. 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, SGK, Bộ đồ dùng dạy học Toán 5 - Học sinh: Vở, SGK, Bộ đồ dùng Toán 5 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. Khám phá . -HS lên bảng làm bài tập 2.1.Giới thiệu bài:Gới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết 3 tiết trước.Nhận học. xét,chữa bài. 1.2 Giới thiệu 2 đơn vị đo thể tích:Xăng-ti-mét khối;Đề-xi-mét khối. +Gơíi thiệu hình lập phương có cạnh 1dm và 1 cm cho HS quan sát,nhận xét. +Gới thiệu tên gọi ,kí hiệu của đơn vị đo cm3 và -HS quan sát,nhận dm3(sgk) xét.đọc kết luận trong +Cho HS quan sát để nhận ra mối quan hệ giữa cm3 sgk. và dm3(sgk):1dm3= 1000cm3. +Cho HS nhắc lại (sgk)
  3. 3. Tổ chưc cho HS làm các bài luyện tập: -HS điền vào sgk. Học Bài 1:Hướng dẫn HS dùng bút chì điền vào sgk.Gọi sinh chia sẻ trước lớp. HS nối tiếp đọc bài.GV chốt bài đúng trên bảng phụ. Bài 2: Tổ chức cho HS Làm bài 2a vào bảng HS làm bài vào vở con.Nhận xét,chữa bài,chốt lời giải đúng: 4. Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. Đọc lại các số ở bài tập1. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy - Đơn vị đo thể tích có gì khác với đơn vị đo diện tích đã học? ĐẠO ĐỨC Em yêu tổ quốc Việt Nam I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. 2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Thể hiện trách nhiệm của bản thân. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT, tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác. - Phiếu học tập cá nhân III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát -HS theo dõi. 2. 3.Khám phá và luyện tập . Hoạt động 1: Đọc Đến Uỷ ban nhân dân phường -HS đọc thảo luận trả +Gọi Hs đọc truyện.Cả lớp đọc thầm và trả lời các câu lời câu hỏi trong sgk. hỏi trong sgk.Gọi một số HS trả lời.Lớp nhận xét,bổ sung.GV nhận xét. +GV nhận xét chung. *Kết luận:Uỷ ban nhân dân xã phường giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương.Vì vậy mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc. -HS thảo luận nhóm. *Gọi HS đọc ghi nhớ sgk. Hoạt động 2: Thực hiện yêu cầu bài tập 1 bằng hoạt động nhóm. +GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
  4. +Yêu cầu các nhóm thảo luận.Gọi đại diện nhóm trình -HS trình bày ý kiến. bày ý kiến.Cả lớp nhận xét bổ sung. Kết luận:UBND xã phường làm các việc b,c,d,đ,e,h,i Hoạt động3:Thực hiện yêu cầu bài tập 3 sgk bằng hoạt động cá nhân +GV giao nhiệm cụ cho HS. +Gọi 1 số HS lên trình bày ý kiến,Lớp nx bổ sung. HS nhắc lại ghi nhớ Kết luận: b,c là hành vi việc làm đúng.a là việc không trong sgk. nên làm. 4. Vận dụng và trải nghiệm: Dặn HS chuẩn bị tiết sau. *Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy Không Buổi chiều: TỰ CHỌN Luyện tập xăng- ti-mét khối, đề-xi-mét khối I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: HS nắm vững các đơn vị đo thể tích ; mối quan hệ giữa chúng. Tính thạo thể tích hình hộp chữ nhật. Rèn kĩ năng trình bày bài. 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, SGK, Chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đê- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học
  5. 1. Khởi động: Hs hát 2. 3. Khám phá và luyện tập. Bài tập1: 1. Điền dấu > , 802789cm3 Bài tập 2: Điền số thích hợp vào Lời giải: chỗ . 3 3 3 a) 21 m 5dm = 21,005 m 3 3 3 a) 21 m 5dm = m b) 2,87 m3 = 2 m3 870dm3 3 3 3 b) 2,87 m = m dm c) 17,3dm3 = 17dm3 300 cm3 3 3 3 c) 17,3m = dm cm d) 82345 cm3 = 82dm3 345cm3Lời giải: 3 3 3 d) 82345 cm = dm cm Đổi: 1,8m = 18dm. Bài tập3: Thể tích 1 hình hộp chữ nhật đó là: Tính thể tích 1 hình hộp chữ nhật 13 x 8,5 x 1,8 = 1989 (dm3) có chiều dài là 13dm, chiều rộng là Đáp số: 1989 dm3. 8,5dm ; chiều cao 1,8m. Lời giải: Bài tập4: (HSKG) Thể tích của bể nước đó là: Một bể nước có chiều dài 2m, chiều rộng 1,6m; chiều cao 1,2m. Hỏi bể 2 x 1,6 x 1,2 = 3,84 (m3) có thể chứa được bao nhiêu lít nước = 3840dm3. ? (1dm3 = 1 lít) Bể đó có thể chứa được số lít nước là: 4. Vận dụng và trải nghiệm: 3840 x 1 = 3840 (lít nước). - GV nhận xét giờ học và dặn HS Đáp số: 3840 lít nước. chuẩn bị bài sau. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy: Không ĐỌC SÁCH Đọc to nghe chung : Thuyền trưởng cướp biển- gái tài như trai I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp hs phát triển trí tưởng tượng, khả năng phán đoán , kĩ năng đọc hiểu và thói quen đọc . 2. Năng lực: Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: Nêu cao tinh thần trách nhiệm và có sự tương tác trong lớp .GD ý thức hợp tác nhóm trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: Chọn sách : Chọn câu chuyện *Xác định các tình huống trong truyện có thể đặt câu hỏi phỏng đoán .
  6. *Xác định các từ mới để giới thiệu với hs III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Các hoạt động học 1.Giới thiệu ( 3 phút ) :Khởi động : hát tập thể - ổn -Hs hát tập thể . định chỗ ngồi - Hs nêu nội quy -hs nêu nội quy trong và ngoài thư viện - hs lắng nghe - Giới thiệu : hôm nay chúng ta sẽ tham gia hình thức đọc to nghe chung . 2.Hoạt động trước khi đọc (6 phút) a) Cho hs xem và khai thác trang bìa của quyển sách ( gv che tên câu chuyện và đưa tay chậm ) -hs quan sát b) hỏi về trang bìa : - hs trả lời câu hỏi * em thấy gì trong bức tranh ? - em thấy có những nhân vật nào ? - các n/ vật trong tranh đang làm gì ? Theo em ai là n/ vật chính trong cuốn truyện này ? -hs nhận xét *) Đặt câu hỏi liên hệ trong cuộc sống của hs - hs liên hệ xem mình có - Ở nhà em thấy chưa ? gặp hoàn cảnh như vậy * Đặt câu hỏi phỏng đoán : không ? -Theo em, điều gì sẽ xảy ra trong câu chuyện? -hs trình bày phần cảm nhậ - Các nhân vật sẽ làm gì ? của mình về nhân vật c) Đặt câu hỏi về trang tên sách d) Giới thiệu sách : e) Giới thiệu từ mới -hs lắng nghe 3. hoạt động trong khi đọc ( 8 phút ) - Gv đọc truyện - Vừa đọc vừa dừng lại cho hs xem tranh và phán đoán tiếp diễn câu chuyện . 4. Hoạt động sau khi đọc ( 8 phút ) -hs lắng nghe - Câu chuyện có bao nhiêu nhân vật ? Ai là n/vật chính ? - Hướng dẫn hs tóm tắt nội dung chính của câu truyện : -hs trả lời *Điều gì đã xảy ra ở phần đầu câu truyện ? * Điều gì xảy ra ở phần tiếp theo ? * điều gì xảy ra ở phần cuối câu chuyện ? - Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ? Em học được gì ở nhân vật đó . -hs trả lời 5. hoạt động mở rộng : ( 7 phút ) hs viết vẽ về nhân vật mà mình yêu thích Hs thi viết , vẽ về nhân vật mà mình yêu thích
  7. * Củng cố , tổng kết , dặn dò IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không GIÁO DỤC THỂ CHẤT Giáo viên chuyên dạy CHÍNH TẢ (Nhớ-Viết) Cao Bằng I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lý Việt Nam (BT2, BT3) 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bút dạ, bảng nhóm, bảng phụ. - Học sinh: Vở viết. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. Khám phá . Hoạt động1:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học. -HS theo dõi bài viết Hoạt động 2:Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả: trong sgk. -GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính Thảo luận nội dung đoạn xác. viết. -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài: -HS nhớ-viết bài vào vở, 3. Luyện tập: Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả. Đổi vở soát sửa lỗi. Bài2 ( tr 48sgk):+Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -HS làm vở và bảng bài tập .yêu cầu HS làm vào vở BT, 1 HS làm bảng nhóm. nhóm,Nhận xét,Thống nhất lời giải đúng -HS liên hệ bản thân. Bài3(trang48sgk):HS đọc bài,Gạch chân dưới -Nhắc lại cách viết tên những từ cần viết hoa trên bảng phụ.Lần lượt viết các người,tên địa lý Việt từ đó vào bảng con,một HS viết lại trên bảng phụ: Nam. 4. Vận dụng và trải nghiệm: *GDMT:Em có nhận xét gì về cảnh vật thiên nhiên ở hai bài thơ:Cao Bằng và Cửa ngõ Tùng Chinh?,Em
  8. có thể làm gì để môi trường thiên nhiên quê em đẹp như vậy? *Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy Không Thứ Ba ngày 20 tháng 02 năm 2024 Buổi sáng: TOÁN Mét khối I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu, “ độ lớn” của đơn vị thể tích: mét khối. Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối, xăng -ti - mét khối. Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi- mét khối và xăng-ti- mét khối. 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, SGK, Chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đê- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. Khám phá . Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Hình thành biểu tượng về mét khối: -GV cho HS quan sát mô hình ,hình lập Kết luận: + Mét khối là thể tích hình phương có cạnh 1m,giới thiệu về mét lập phương có cạnh 1m.; khối(sgk) + 1m3=1000dm3= 1000000cm3= -Cho HS quan sát hình vẽ,nhận xét về - Cho HS đọc bảng quan hệ giữa mét mối quan hệ giữa mét khối và đề-xi-mét khối với các đơn vị khác trong sgk khối,xăng-ti-met khối. + 1m3=1000dm3= 1000000cm3= 3. Luyện tập:Tổ chức cho HS làm các - Cho HS đọc bảng quan hệ giữa mét bài luyện tập: khối với các đơn vị khác trong sgk
  9. Bài 1: Đọc,viết số kèm đơn vị đo là mét Học sinh chia sẻ trước lớp khối. Bài 2:Tổ chức cho HS làm 2 số của ý a,2 số ý b vào bảng con,nhận xét.Các ý còn lại cho HS làm vào vở,chấm chữa bài. 4. Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy Không LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Trật tự- An ninh I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nắm được nghĩa của từ an ninh. 2. Kĩ năng: - Làm được BT 1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT 2); hiểu được nghĩa của các từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3); làm được BT4. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn an ninh trật tự. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm - Học sinh: Vở viết, SGK, Từ điển, bút dạ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS hát - HS hát - Mời 1 học sinh đọc ghi nhớ - HS nêu về cách nối các vế câu trong câu ghép có quan hệ tăng tiến. - HS nghe - GV nhận xét. - HS ghi vở - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Hoạt động thực hành: Bài tập1: HĐ cá nhân - Gọi học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - GV lưu ý các em đọc kĩ nội - HS suy nghĩ phát biểu ý kiến. dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh
  10. - GV chốt lại, nếu học sinh - Cả lớp nhận xét, loại bỏ đáp án (a) và (c); phân chọn đáp án a, giáo viên cần tích để khẳng định đáp án (b) là đúng (an ninh là giải thích: dùng từ an toàn; yên ổn về chính trị và trật tự xã hội). nếu chọn đáp án c, giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ thay thế (hoà bình). Bài tập2: HĐ nhóm - Gọi học sinh đọc đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài - GV phát giấy khổ to 1 - HS làm bài. Chữa bài ở bảng nhóm làm bài, còn lại làm vào vở theo nhóm đôi- 1 số - 2-3 nhóm nêu nhóm nêu kết quả bài làm của mình - HS theo dõi - GV nhận xét Bài tập 3: HĐ nhóm - 2 em đọc, cả lớp đọc thầm - HS đọc yêu cầu của bài tập. GV giúp HS hiểu nghĩa của - HS trao đổi theo nhóm 4 để làm bài. từ ngữ. - Cho HS trao đổi theo nhóm + Công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, 4 để làm bài. thẩm phán + Chỉ người, cơ quan, tổ + Xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật chức thực hiện công việc bảo vệ trật tự an ninh. - HS theo dõi + Chỉ hoạt động bảo vệ trật - Đọc bảng hướng dẫn sau và tìm các từ ngữ chỉ tự, an ninh, hoặc yêu cầu của việc làm, những cơ quan, tổ chức và những người việc bảo vệ trật tự, an ninh. có thể giúp em tự bảo vệ khi cha mẹ em không có ở bên. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. - Các nhóm thảo luận Bài tập 4: HĐ nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Gọi HS đọc yêu cầu của bài Từ ngữ chỉ việc Từ ngữ chỉ Từ ngữ chỉ tập làm cơ quan, tổ người có thể chức giúp em tự - GV chia lớp thành 6 nhóm bảo vệ khi - Trình bày kết quả. không có cha - GV nhận xét kết luận các từ mẹ ở bên ngữ đúng Nhớ số điện Nhà hàng, ông bà, chú + Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ thoại của cha cửa hiệu, bác, người số điện thoại của cha mẹ; gọi mẹ; nhớ địa chỉ, đồn công an, thân, hàng điện thoại 113, hoặc 114, số nhà của 113, 114, xóm, bạn bè 115 không mở cửa cho người thân; gọi 115, trường người lạ, kêu lớn để người điện 113 hoặc học xung quanh biết, chạy đến 114, 115; kêu nhà người quen, tránh chỗ
  11. tối, vắng, để ý nhìn xung lớn để người quanh, không mang đồ trang xung quanh biết; sức đắt tiền không cho người chạy đến nhà lạ biết em ở nhà một mình người quen; + Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ không mang đồ chức: Đồn công an, nhà trang sức đắt hàng, trường học, 113 (CA tiền; khóa cửa; thường trực chiến đấu), 114 không mở cửa (CA phòng cháy chữa cháy), cho người lạ 115 (đội thưòng trực cấp cứu y tế) + Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên: Ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè 3.Hoạt động vận dụng: - Gọi hs nêu một số từ vừa - HS nêu học nói về chủ đề: Trật tự- an ninh. - HS nghe và thực hiện - Chia sẻ với mọi người về các biện pháp bảo vệ trật tự an ninh mà em biết. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy Không LỊCH SỬ Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4 - 1958 thì hoàn thành. 2. Năng lực: Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn. 3. Phẩm chất: + HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động + Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước + HS yêu thích môn học lịch sử II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, Một số ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
  12. - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát HS lên bảng trả 2. 3.Khám phá và luyện tập. lời,lớp nhận xét bổ Hoạt động 1: Giới thiệu bài ,Nêu yêu cầu tiết học. sung. Hoạt động2: Tìm hiểu về sự ra đời và vai trò của nhà máy cơ khí Hà Nội bằng thảo luận nhóm với phiếu học tập. -Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trong PHT: -HS thảo luận -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận,nhận xét,bổ nhóm.đại diện sung. nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận Hoạt động3: Tìm hiểu thêm về một số sản phẩm của nhà xét,bổ sung.thống máy cơ khí Hà Nội bằng hoạt động cả lớp với tranh ảnh nhất ý kiến. sgk và tranh ảnh sưu tầm. -HS đọc sgk,dựa +Yêu cầu HS đọc sgk kể một số sản phẩm của NMCKHN vào bản đồ và +GV cho HS tranh ảnh tư liệu giới thiệu về NMCKHN. tranh ảnh để trình 4. Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. bài Đọc kết luận sgk. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy Không ĐỊA LÝ Một số nước ở châu âu I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên Bang Nga: Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ. 2. Năng lực: Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. 3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên. II. Đồ dùng dạy học: + Bản đồ các nước châu Âu + Một số ảnh về LB Nga và Pháp III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát
  13. 2. 3.Khám phá và luyện tập . Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. -HS quan sát bản đồ.đọc Hoạt động2: Tìm hiểu về LB Nga sgk,thảo luận,trả lời. +GV chỉ vị trí của Liên Bang Nga trên bản đồ. +Chia nhóm ,yêu cầu các nhóm thảo luận tìm hiểu -Quan sát tranh ảnh,tìm hiểu về vị trí,giới hạn,dân số,khí hậu,hoạt động sản kiến thức. xuất của Liên Bang Nga. +Gọi đại diện nhóm trình bày. Nhận xét ,bỏ sung. -HS quan sát bản đồ,tranh Hoạt động3: Tìm hiểu về nước Pháp bằng hoạt ảnh,đọc sgk trả lời câu hỏi. động cả lớp. + Cho HS quan sát,chỉ vị trí của nước Pháp trên bản đồ HS đọc lại kết luận trong +Yêu cầu HS đọc SGk,quan sát tranh ảnh trả lời sgk. các câu hỏi ở mục 2 SGK.gọi một số HS trả lời.Nhận xét,bổ sung. 4. Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy Không Buổi chiều: KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe đã đọc I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện. Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Yêu thích kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK, một số sách truyện, bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an,. - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. Khám phá . Một số HS kể.Lớp nhận Giới thiệu bài: Giới thiệu ,nêu yêu cầu tiết học. xét,bổ sung.
  14. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. + Gọi HS đọc đề bài. Trong sgk:Kể lại mốt câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về những người đã HS đọc đề bài.Đọc các gợi ý góp sức bảo vệ trật tự,an ninh. trong sgk. +GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng +HS giới thiệu truyện sẽ kể của đề. trước lớp. 3.Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện. +Tổ chức cho HS tập kể trao đổi trong nhóm. +Gọi HS lên thi kể trước lớp.Treo bảng phụ ghi -HS tập kể ,trao đổi trong tiêu chí đánh giá,cho HS nhận xét ,bình chọn bạn nhóm.Thi kể trước lớp. kể. 4. Vận dụng và trải nghiệm: *Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy Không KHOA HỌC Sử dụng năng lượng điện I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện. Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện. Giáo dục ý thức tiết kiệm điện, bảo vệ môi trường. 2. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 3. Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: + Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện + Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện + Hình trang 92, 93 SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu: Khởi động - Cho HS tổ chức trò chơi "Bắn tên" với - HS chơi trò ch các câu hỏi: Học sinh hoạt đôn trò chơi 2.3.Khám phá và luyện tập: Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi Bóng điện, bàn là, ti vi, đài, nồi cơm + Hãy kể tên những đồ dùng sử dụng điện, đèn pin, máy sấy tóc, chụp hấp tóc, điện mà em biết? máy tính, mô tơ, máy bơm nước
  15. + Năng lượng điện mà các đồ dùng trên + Được lấy từ dòng điện của nhà máy sử dụng được lấy ra từ đâu? điện, pin, ác- quy, đi- a- mô. Các nhóm Hoạt động 2: Ứng dụng của dòng điện trao đổi, thảo luận và làm vào bảng - GV cho HS làm việc theo nhóm 4 nhóm. GV đi hướng dẫn các nhóm gặp khó - Đại diện nhóm trình bày kết quả khăn - Trình bày kết quả Gv kết luận Hoạt động 3: Vai trò của điện - GV tổ chức cho HS tìm hiểu vai trò của - HS nghe GV phổ biến luật chơi và điện dưới dạng trò chơi “Ai nhanh, ai cách chơi đúng” - GV chia lớp thành 2 đội - Tổ chức cho HS cả lớp cùng chơi. Mỗi - GV viết lên bảng các lĩnh vực: sinh đội cử 2 HS làm trọng tài và người ghi hoạt hằng ngày, học tập, thông tin, giao điểm. Trọng tài tổng kết cuộc chơi. thông, nông nghiệp, thể thao - GV phổ biến luật chơi - Cho HS chơi - GV nhận xét trò chơi 4 .Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang - HS đọc 93, SGK - Chia sẻ với mọi người về một số máy - HS nghe và thực hiện móc, đồ dùng sử dụng năng lượng điện - Tìm hiểu một số đồ vật,máy móc. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy Không TIẾNG ANH ( T1+2) Giáo viên chuyên dạy Thứ Tư ngày 21 tháng 02 năm 2024 Buổi sáng: TẬP ĐỌC Chú đi tuần I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. (Trả lời được các câu hỏi 1,3 ; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích). Biết đọc diễn cảm bài thơ.
  16. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, biết hi sinh vì sự bình yên của Tổ quốc. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. Khám phá -3 HS lên bảng,đọc,trả lời 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài bằng tranh câu hỏi. minh hoạ. -Lớp NX,bổ sung. 2.2.Luyện đọc: -Gọi HS khá đọc bài.NX. -HS quan sát tranh,NX. -Hướng dẫn HS đọc nối tiếp các khổ thơ,kết -1HS khá đọc toàn bài. hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). -HS luyện đọc nối tiếp khổ -GV đọc mẫu toàn bài ,giọng đọc nhẹ thơ theo nhóm, chia sẻ bài nhàng,trìu mến,thể hiện tình cảm thương yêu của trong nhóm. người chiến sĩ công an với các cháu học sinh Miền Nam. -HS đọc thầm thảo luận trả 2.3.Tìm hiểu bài: lời câu hỏi trong sgk,chia sẻ Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả trước lớp lời các câu hỏi 1,3 trong sgk 3. Luyện tập thực hành: -Hướng dẫn giọng đọc -Học sinh luyện đọc trong toàn bài.Treo bảng phụ chép khổ thơ đầu hướng nhóm.Thi đọc trước dẫn HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng. lớp.Nhận xét bạn đọc -Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc diễn cảm và đọc thuộc trước lớp. NX bạn -HS nhắc lại nội dung bài. đọc.GV NX đánh giá. 4. Vận dụng và trải nghiệm: *Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy - Viết 1 đoạn văn ngắn nói về tình cảm của em đối với các chiến sĩ TẬP LÀM VĂN Lập chương trình hoạt động I. Yêu cầu cần đạt:
  17. 1. Kiến thức: Biết cách lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự , an ninh. Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trât tự, an ninh ( theo gợi ý trong SGK). 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn trật tự an ninh. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ viết cấu trúc 3 phần của chương trình hoạt động. - HS : Sách + vở III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: HS hát 2. 3.Khám phá và luyện tập. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề: -Gọi HS đọc các đề bài trong sgk. -HS đọc đề trong sgk. -Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề: -Nêu đề mình chọn. +Đây là những hoạt động do ban chỉ huy liên đọi của trường tổ chức.khi lập cần twongr tượng mình -HS đọc gọi ý trong sgk. là một liên đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội. -Đọc lại cấu tạo 3 phần của chương trình hoạt đọng +Khi chọn hoạt động để lập cần chọn những hoạt động em đã tham gia. -làm bài vào vở và bảng phụ Hoạt động3:Tổ chứcc ho HS lập chương trình -Đọc bài,nhận xét,bổ sung. hoạt động: -Gọi HS đọc các gợi ý trong sgk -Nhắc lại cấu tạo của lập Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.một số HS làm chương trình hoạt động. vào bảng phụ. 4. Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy Không TOÁN Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt:
  18. 1. Kiến thức: Biết đọc,viết các đơn vị đo mét khối, đề- xi- mét khối, xăng - ti- mét khối và mối quan hệ giữa chúng. Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích. 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ, SGK. - Học sinh: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. Khám phá và luyện tập. -Một HS trả lên bảng,lớp Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu nhận xét,bổ sung. tiết học. Hoạt động2 Hướng dẫn HS các bài tập luyện tập. -HS đọc viết các số đo Bài 1:Tổ chức cho HS đọc nối tiếp ý a, dòng 1,2,3 thể +Lần lượt đọc các số dnàg 1,2,3 ý b cho HS viết vào bảng con,nhận xét. -HS thảo luận,trả lời. Bà i 2: Tổ chức cho HS thảo luận điền vào sgk,gọi một số HS trả lời và giải thích.Nhận xét,bổ sung. Bài 3:Tổ chức cho HS làm ý a,b vào vở.một HS làm -HS làm vở,chữa bài. bảng nhóm.Chấm nhận xét chữa bài. 4. Vận dụng và trải nghiệm: *Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy Không KĨ THUẬT Lắp xe cần cẩu( T2) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. 2. Kĩ năng: Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc và có thể chuyển động được. 3. Thái độ: Yêu thích lắp ghép, yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ lắp ghép bộ đồ dùng kĩ thuật lớp 5
  19. - HS: SGK, vở, bộ lắp ghép bộ đồ dùng kĩ thuật lớp 5 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động - Cho HS hát - HS hát - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - HS thực hiện - Giới thiệu bài (nêu mục đích, yêu cầu của bài) - Nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế : Xe cần cẩu được dùng để nâng hàng, - Cần lắp 5 bộ phận: giá đỡ cẩu; cần cẩu; nâng các vật nặng ở cảng hoặc ở các ròng rọc; dây tời, trục bánh xe. công trình xây dựng - HS ghi vở - Ghi đầu bài. 2. Hoạt động thực hành IV. Điều chỉnh sau tiết dạy Không CLB CHỮ VIẾT Cao Bằng - Phân xử tài tình I.Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về cách viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. Đồ dùng dạy – học: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh