Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_lop_5_tuan_24_nam_hoc_2023_2024.pdf
Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2023-2024
- TUẦN 24 Thứ Hai ngày 26 tháng 02 năm 2024 Buổi sáng: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Phổ biến đầu tuần TẬP ĐỌC Luật tục xưa của người Ê-đê I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức chấp hành pháp luật. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc SGK; tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên - Học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. Khám phá: HS quan sát tranh,NX. 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài qua tranh minh hoạ 2.2.Luyện đọc: -1HS khá đọc toàn bài. -Gọi HS khá đọc bài.NX. -HS luyện đọc nối tiếp -Chia bài thành 3 đoạn để luyện đọc.Tổ chức cho HS theo nhóm. đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). -HS nghe,cảm nhận. -GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc rõ ràng,rành HS đọc thầm thảo luận mạch,trang trọng. trả lời câu hỏi trong 2.3.Tìm hiểu bài: sgk. Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các -HS chia sẻ trước lớp câu hỏi 1,2,3,4 trong sgk -HS luyện đọc trong 3. Luyện tập thực hành: -Hướng dẫn giọng đọc toàn nhóm;thi đọc trước bài.Treo bảng phụ chép đoạn Về các tội hướng dẫn HS lớp;nhận xét bạn đọc. đọc.Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá. -Nhắc lại nội dung bài. 4.Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học.
- IV. Điều chỉnh sau bài dạy: - GV cho HS xem video về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên TOÁN Luyện tập chung I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nắm được các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, SGK, 6 hình lập phương có cạnh 1cm - Học sinh: Vở, SGK, Bộ đồ dùng Toán 5 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:Hs hát 2. Khám phá và luyện tập: HS lên bảng làm bài tập 3 2.1.Giới thiệu bài:Gới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết tiết trước.Nhận xét,chữa bài học. Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập: -HS làm bài.Nhận xét,chữa Bài 1:Tổ chức cho HS làm vào vở.Một HS làm bài vào bảng nhóm.chấm chữa bài. Bài 2: Tổ chức cho HS Làm bài 2(1) vào -HS điền vào sgk.Đọc sgk;một HS làm trên bảng phụ.Nhận xét,chữa bài.Nhận xét chữa bài trên bài,chốt lời giải đúng: bảng phụ. 4.Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ĐẠO ĐỨC Em yêu tổ quốc Việt Nam (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết Tổ quốc em là Việt Nam: Tổ quốc em thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- 2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Thể hiện trách nhiệm của bản thân. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK đạo đức 5, VBT, Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác - Học sinh: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động khởi động. - Cho HS hát bài "Quê hương tươi đẹp" - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động khám phá hình thành kiến thức mới và luyện tập: HĐ1: Hướng dẫn làm BT1/ SGK. Các nhóm thảo luận. - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Đại diện nhón trình bày về 1 mốc thời - GV nhận xét, kết luận. gian hoặc 1 địa danh. HĐ2: Hướng dẫn đóng vai. (BT3) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn - Đóng vai viên du lịch- giới thiệu với khách du - Các nhóm chuẩn bị đóng vai. lịch về 1 trong những chủ đề: văn hoá, - Đại diện từng nhóm lên đóng vai. kinh tế, lịch sử, con người VN Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, khen các nhóm giới Các nhóm trưng bày tranh vẽ. thiệu tốt. HĐ3: Hướng dẫn triển lãm nhỏ.(BT4) - Cả lớp xem tranh và trao đổi về nội - GV yêu cầu HS trưng bày tranh theo tranh. nhóm. 4.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Trình bày những hiểu biết của em về - HS hát, đọc thơ về chủ đề: Em yêu Tổ đất nước, con người VN. quốc Việt Nam. -Tìm hiểu các mốc thời gian và địa - Ví dụ: danh liên quan đến những sự kiện của + Ngày 7-5-1954 là ngày chiến thắng đất nước ta. ĐBP + Ngày 30-4-1975 là ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Gv liên hệ : Em cần làm gì để góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
- Buổi chiều: TỰ CHỌN Chính tả: Luật tục xưa của người Ê- đê I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nghe – viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài. Tìm được các tên riêng trong bài. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bút dạ, bảng nhóm, bảng phụ. - Học sinh: Vở viết. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động GV 1.Hoạt động khởi động GV cho HS chơi trò chơi 2.Hoạt động khám phá kiến thức mới: + Đoạn văn nói về những phong tục - GV đọc bài chính tả tập quán của người ê đê + Đoạn văn miêu tả vùng đất nào? - GV cho HS tìm và viết một số từ khó, dễ Tìm các tên riêng trong đoạn văn lẫn sau: GV đọc cho hs viết - HS nối tiếp nhau nêu, nhận xét 3. HĐ luyện tập, thực hành: câu trả lời của bạn Bài 2: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu của bài, tự làm bài - Cho HS phát biểu ý kiến - GV kết luận và chốt lại lời giải đúng Hs làm bài tập Bài 3: HĐ nhóm Đổi vở soát sửa lỗi. - HS đọc yêu cầu của bài GV treo bảng phụ viết sẵn bài thơ có đánh số thứ tự lên bảng - GV chia lớp thành 6 nhóm -HS lần lượt làm các bài tập: - Trình bày kết quả -HS làm vào vở bài tập.chữa bài trên bảng nhóm. bảng nhóm.
- - GV nhận xét, chốt lời giải đúng -HS làm bài vào vở - GV cho HS thi đọc thuộc lòng các câu đố 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: Chia sẻ cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam với mọi người. Nhận xét tiết học IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không ĐỌC SÁCH Đọc cặp đôi I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hs biết chọn cặp đôi với nhau để đọc .Biết chọn sách theo mã màu .Hs biết cách đọc truyện và chia sẻ cùng nhau về quyển sách vừa 2.Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 3. Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị thư viện : Sách theo mã màu III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần I: Khởi động ; hát tập thể - hs hát 1 lần Phần II : Tiến trình thực hiện tiết dạy : 1-Giới thiệu tiết học ; Cho hs nhắc lại nội - Hs lắng nghe quy trong và ngoài thư viện -Gv nói giờ học hôm nay chúng ta tham gia hình thức đọc cặp đôi -hs tự chọn cặp đôi 2- Hoạt động trước khi đọc : cho hs chọn -hs chọn sách theo mã màu cho phù cặp đôi và tự chọn sách theo mã màu phù hợp với nhóm mình hợp rồi về tìm vị trí ngồi đọc cho thoải - hs thực hành lật sách mái - hs đọc theo cặp đoi -hs nêu cách lật sách . 3- Hoạt động trong khi đọc ; hs đọc truyện theo cặp đôi và tự chia sẻ trong cặp đôi -Cho 2 đến 3 cặp đôi lên chia sẻ . của mình -Gv có thể chia sẻ thêm - Gv theo dõi và sử dụng quy tắc 5 - hs lấy dụng cụ thực hành vẽ, viết ngón tay để hd hs đọc sách. về nhân vật trong truyện mà mình 4- Hoạt động sau khi đọc : mời các cặp đọc đôi lên chia sẻ trước lớp về nội dung , chi
- tiết hành động mà mình tâm đắc trong câu - Hs trả sách vào đúng vị trí chuyện mà mình vừa đọc . theo quy định 5- Hoạt động mở rộng : Hs vẽ , viết cảm nhận về nhân vật trong truyện vừa đọc * Củng cố , dặn dò và cho hs trả sách vào vị trí theo mã màu IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không GIÁO DỤC THỂ CHẤT Giáo viên chuyên dạy CHÍNH TẢ (Nghe - viết): Núi non hùng vĩ I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nghe – viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài. Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ(BT2). HS HTT giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử(BT3). 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bút dạ, bảng nhóm, bảng phụ. - Học sinh: Vở viết. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động GV 1.Hoạt động khởi động - Hai Ngàn, Ngã Ba, Tùng Chinh GV cho HS chơi trò chơi "Viết đúng, viết nhanh" viết những tên riêng trong bài thơ "Cửa gió Tùng Chinh + Đoạn văn miêu tả vùng biên cương 2.Hoạt động khám phá kiến thức mới: Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới - GV đọc bài chính tả giữa nước ta và Trung Quốc. + Đoạn văn miêu tả vùng đất nào? - tày đình, hiểm trở, lồ lộ, chọc - GV cho HS tìm và viết một số từ khó, dễ thủng, Phan- xi- păng, Mây Ô Quy lẫn Hồ. GV đọc cho hs viết 3. HĐ luyện tập, thực hành: Tìm các tên riêng trong đoạn thơ sau: Bài 2: HĐ cá nhân - HS nối tiếp nhau nêu, nhận xét câu trả lời của bạn
- - HS đọc yêu cầu của bài, tự làm bài Lời giải: - Cho HS phát biểu ý kiến + Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, - GV kết luận và chốt lại lời giải đúng Y Sun, Nơ Trang Lơng, A- ma Dơ- Bài 3: HĐ nhóm hao, Mơ - nông - HS đọc yêu cầu của bài + Tên địa lí: Tây Nguyên, (sông) Ba. GV treo bảng phụ viết sẵn bài thơ có đánh - Giải câu đố và viết đúng tên các số thứ tự lên bảng nhân vật lịch sử trong câu đố sau: - GV chia lớp thành 6 nhóm - 1 HS đọc lại các câu đố bằng thơ - Trình bày kết quả - Các nhóm thảo luận - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả - GV cho HS thi đọc thuộc lòng các câu đố Đáp án: 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: Nhận xét tiết học IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không Thứ Ba ngày 27 tháng 02 năm 2024 Buổi sáng: TOÁN Luyện tập chung I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nắm được cách tính tỉ số phần trăm của một số và các tính thể tích hình lập phương. Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác. 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ, SGK, 18 hình lập phương có cạnh 1cm. - Học sinh: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. Khám phá và luyện tập: -HS ghi kết quả vào bảng con.
- Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2:Tổ chức cho HS làm các bài luyện HS làm bài vào bảng tập: con.nhận xét,thống nhất Bài 1: Hướng dẫn HS tính nhẩm10%,15% của kết quả. 120 như sgk.Tổ chức cho HS làm tiếp ý a,b vào bảng con.Nhận xét,thống nhất kết quả. -HS làm bài vào vở .chữa Bài 2:Vẽ hình trên bảng phụ.tổ chức cho HS làm bài trên bảng nhóm vở.Một Hs làm bảng nhóm.Chấm chữa bài: 4.Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ :Trật tự- An ninh. I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nắm được nghĩa của từ an ninh. Làm được BT 1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT 2); hiểu được nghĩa của các từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3); làm được BT4. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Có ý thức giữ gìn an ninh trật tự. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm - Học sinh: Vở viết, SGK, Từ điển, bút dạ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. 3.Khám phá và luyện tập: -3HS làm bài. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập: -HS trao đổi nhóm đôi Bài1: Yêu cầu HS đọc thầm bài tập,trao đổi nhóm đôi phát biểu. phát biểu.GV mở bảng phụ chốt lời giải đúng: *Lời giải:+Nghĩa của từ an ninh là ý (b):Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. Bài 4: Yêu cầu HS đọc kĩ bảng hướng dẫn Làm bài cá -HS làm bài vào vở. nhân vào vở.Một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,bổ sung.
- 4.Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy Không LỊCH SỬ Đường Trường Sơn I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam: Hiểu được đường Trường Sơn góp phần to lớp vào vào thắng lợi của cách mạng miền Nam. 2. Năng lực: Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn. 3. Phẩm chất: + HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động + Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước + HS yêu thích môn học lịch sử II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam; các hình minh họa trong SGK; phiếu học tập - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học; Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. 3. Khám phá và luyện tập: -HS lên bảng trả lời,lớp Hoạt động 1: Giới thiệu bài ,Nêu yêu cầu tiết học nhận xét bổ sung. Hoạt động2: Tìm hiểu về mục đích mở đường Trường Sơn của ta bằng thảo luận cả lớp: +Yêu cầu HS đọc sgk trả lời câu hỏi.Gọi một số HS trả lời.Nhận xét bổ sung. +Cho HS quan sát,chỉ vị trí đường Trường Sơn trên bản -HS thảođọc sgk trả đồ. lời Hoạt động3: Tìm hiểu thêm về một số tấm gương tiêu biểu của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường -HS thảo luận trả lời Trường Sơn bằng hoạt động cả lớ: +Yêu cầu HS đọc sgk phát biểu. -HS thảo luận +Giới thiệu thêm qua tranh ảnh ,tư liệu sưu tầm. nhóm.Đại diện nhóm
- Hoạt động4: Tìm hiểu về ý nghĩa của tuyến đường trả lời,nhận xét,bổ Trường Sơn bằng thảo luận nhóm với sgk và tranh sung,thống nhất ý kiến. ảnh.Gọi đại diện nhóm trả lời.Nhận xét,bổ sung. Đọc kết luận sgk. 4.Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: - GV chuẩn bị tranh ảnh về đường Trường Sơn ĐỊA LÝ Ôn tập I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế. Tìm được vị trí châu Á, Châu Âu trên bản đồ. 2. Năng lực: Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. 3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới - Các lược đồ, hình minh họa từ bài 17 đến bài 21. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. 3.Khám phá và luyện tập: Một số HS lên bảng trả lời,lớp Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- nhận xét,bổ sung. Hoạt động2: Củng cố về vị trí địa lý,địa hình của Châu Á và Châu Âu. +Gọi HS lên chỉ và mô tả trên Bản đồ thế giới vị trí,giới hạn của Châu Á ,Châu Âu. Hoạt động3: Củng cố,khái quát về diện tích,khí hậu,dân cư và hoạt động sản xuất của -HS chỉ trên bản đồ theo yêu Châu Á và Châu Âu bằng hoạt động nhóm với cầu câu 1 sgk. phiếu học tập: +GV phát phiếu cho HS ,yêu cầu các nhóm thảo luận và điền vào phiếu. -HSđọc sgk làm bài vào phiếu + Các nhóm đọc sgk,điền vào phiếu học tập học tập.Trình bày kết quả trươc + Các nhóm trình bày kết quả trong phiếu học lớp. tập.
- + Nhận xét .bổ sung,thống nhất ý đúng: 4.Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không Buổi chiều: KỂ CHUYỆN Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh. Biết sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Yêu thích kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK, một số sách truyện, bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an,. - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát Một số HS kể.Lớp nhận xét,bổ 2. 3.Khám phá và luyện tập. sung. 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu ,nêu yêu cầu 2.2.Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài: -HS đọc yêu cầu của đề bài. Gọi HS đọc yêu cầu đề.Gạch chân dưới những Thảo luận trả lời các câu hỏi từ buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. tìm hiểu đề bài. +Đề bài yêu cầu làm gì?Câu chuyện nói về -HS đọc các gợi ý trong điều gì? Em hiểu thế nào là đầm ấm? sgk.Giới thệu chuyện mình sẽ 2.3.Hướng dẫn HS kể: kể. +Gọi HS đọc các gợi ý trong sgk. +Giới thiệu chuyện sẽ kể. -HS tập kể ,trao đổi trong +Treo bảng phụ ghi dàn ý kể chuyện. nhóm.Thi kể trước lớp. 2.4.Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện. -Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi trong nhóm. -HS liên hệ phát biểu 4.Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học.
- IV. Điều chỉnh sau bài dạy; - GV cho các nhóm HS đóng vai kể lại câu chuyện KHOA HỌC Lắp mạch điện đơn giản (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản. Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. Giáo dục HS ham học, ham tìm hiểu khoa học, biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế. 2. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 3. Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình trang 94, 95, 97 SGK - HS : Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin một số vật bằng kim loại III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động khởi động - Cho HS hát - HS hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - HS chuẩn bị 2. 3. Hoạt động khám phá kiến thức mới và luyện tập: Vật dẫn điện,vật cách điện - Yêu cầu HS đọc mục hướng dẫn thực - HS đọc hướng dẫn thực hành trang hành trang 96, SGK 96, SGK - GV chia lớp thành 4 nhóm và phát - Các nhóm thảo luận theo sự chỉ dẫn phiếu thí nghiệm cho từng nhóm. của GV. - Trình bày kết quả - Đại diện nhóm báo cáo kết quả Giáo viên nhận xét + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Gọi là vật dẫn điện. + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện + Đồng, nhôm, sắt. chạy qua? + Vật không cho dòng điện chạy qua + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi gọi là vật cách điện. là gì? + Nhựa, cao su, sứ, thủy tinh, bìa, + Những vật liệu nào là vật cách điện? - HS quan sát hình minh họa hoặc cái + Ở phích cắm và dây điện, bộ phận nào ngắt điện thật dẫn điện, bộ phận nào cách điện? + Được làm bằng vật dẫn điện.
- Hoạt động 4: Vai trò của cái ngắt điện, + Nằm trên đường dẫn điện. thực hành làm cái ngắt điện đơn giản + Sự chuyển động của nó có thể làm - GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa cho mạch điện kín hoặc hở. SGK trang 97. + Khi mở cái ngắt điện, mạch hở và + Cái ngắt điện được làm bằng vật liệu không cho dòng điện chạy qua. Khi gì? đóng cái ngắt điện mạch kín và dòng + Nó ở vị trí nào trong mạch điện? điện chạy qua được. + Nó có thể chuyển động như thế nào? - HS thực hành làm cái ngắt điện. + Dự đoán tác động của nó đến mạch điện? Hs trả lời câu 4.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Chia sẻ với mọi người về cách lắp mạch - HS nghe và thực hiện điện đơn giản. Nhận xét giờ học - HS nghe và thực hiện IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không TIẾNG ANH( T1+2) Giáo viên chuyên dạy Thứ Tư ngày 28 tháng 02 năm 2024 Buổi sáng: TẬP ĐỌC Hộp thư mật I. Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức: Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Cảm phục sự mưu trí, dũng cảm của các chiến sĩ tình báo. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- 1. Khởi động: Hs hát 2. Khám phá : -3 HS lên bảng,đọc,trả lời 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài bằng tranh câu hỏi. minh hoạ. -Lớp NX,bổ sung. 2.2.Luyện đọc: -Gọi HS khá đọc bài.NX. -HS quan sát tranh,NX. -Chia bài thành 4 đoạn,Hướng dẫn đọc nối -1HS khá đọc toàn bài. tiếp đoạn,kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải -HS luyện đọc nối tiếp khổ sgk). thơ theo nhóm. -GV đọc mẫu toàn bài ,giọng đọc kể linh hoạt,phù hợp với diễn biết của câu chuyện. -HS đọc thầm thảo luận trả 2.3.Tìm hiểu bài: lời câu hỏi trong sgk, chia Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả sẻ trước lớp lời các câu hỏi trong sgk *Hỗ trợ :Những người chiến sĩ tình báo như chú Hai Long đã đóng góp phần công lao rất lớn vào -Học sinh luyện đọc trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. nhóm.Thi đọc trước *Chốt ý rút nội dung bài(Mục tiêu)1 lớp.Nhận xét bạn đọc 3. Luyện tập thực hành: Hướng dẫn giọng đọc -HS nhắc lại nội dung bài toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn 3 hướng dẫn HS luyện đọc -Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc diễn cảm trước lớp. NX bạn đọc.GV NX đánh giá 4.Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: - GV cho HS nêu cảm nghĩ về công việc của các chiến sĩ tình báo TẬP LÀM VĂN Ôn tập văn tả đồ vật I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Tìm được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn (BT1). Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Yêu thích văn miêu tả. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh ảnh 1số đồ vật. - HS : Sách + vở
- III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2.3 Khám phá và luyện tập : Một số HS đọc.Lớp nhận Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu xét,bổ sung. cầu của tiết học. Hoạt động2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1:Yêu cầu HS đọc nội dung bài 1.Thảo luận -HS đọc bài thảo luận trả theo cặp lần lượt trả lời từng câu hỏi.Nhận xét,bổ lời.Thống nhất ý kiến sung,GV mở bảng phụ ghi lời giải đúng. -GV chốt những ghi nhớ về văn tả đồ vật. -HS đọc đề bài.viết bài vào Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. vở. +GV nhấn mạnh yêu cầu tả hình dáng và công -Đọc bài,nhận xét,bổ sung. dụng. +Yêu cầu HS viết vào vở.đọc bài,nhận xét,bổ -Nhắc lại cấu tạo bài văn tả sung. đồ vật 4.Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không TOÁN Giới thiệu hình trụ, hình cầu I. Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức: Nhận dạng được hình trụ,hình cầu. Biết xác định những vật có dạng hình trụ,hình cầu 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, SGK. - Học sinh: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát Một HS trả lên bảng,lớp 2. Khám phá : nhận xét,bổ sung.
- Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Giới thiệu hình trụ và hình cầu: -Hình trụ: -HS quan sát nhận xét +GV đưa ra một số hộp có dạng hình trụ cho HS đặc điểm hình trụ,hình quan sát. cầu. +GV nêu một số đặc điểm của hình trụ. +GV cho HS quan sát hình vẽ,nhận dạng hình trụ. -Hình cầu: +Giới thiệu hình cầu tương tự như hình trụ.Phân biệt hình trụ,hình cầu. 3. Luyện tập: Tổ chức làm bài luyện tập: Bài 1:Cho HS trao đổi nhóm đôi,trả lời miệng. Bà i 2: Tổ chức cho HS thảo luận trả lời miệng. Bài 3:Tổ chức cho HS thi tìm đồ vật có dạng hình -HS thảo luận,trả lời. trụ,hình cầu theo nhóm vào bảng nhóm. -HS thảo luận trả lời. +Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc. HS thi tìm đồ vật theo 4.Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. nhóm IV. Điều chỉnh sau bài dạy: - GV giới thiệu thêm công thức tính diện tích hình trụ KĨ THUẬT Lắp xe ben ( T1) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Học sinh chọn đúng và đủ các chi tiết dùng để lắp xe ben. 2. Kĩ năng: - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. - Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được. - Với học sinh khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống được. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. Đồ dùng dạy học: 1.Đồ dùng - GV: Bộ lắp ghép bộ đồ dùng kĩ thuật lớp 5 - HS: SGK, vở, bộ lắp ghép bộ đồ dùng kĩ thuật lớp 5 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- - PP : quan sát, đàm thoại, thảo luận. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - Nêu các bước lắp ghép xe cần cẩu? - HS nêu - GV nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới + Hoạt động 1: Chi tiết và dụng cụ - GV gọi học sinh đọc mục 1. - 1 học sinh đọc bài - Yêu cầu học sinh kiểm tra các chi tiết - Học sinh báo cáo kết quả kiểm tra trong bộ lắp ghép của mình. + Hoạt động 2: Quy trình lắp ghép - GV cho học sinh quan sát - HS quan sát - GV hướng dẫn cách lắp ghép - HS nêu các bước lắp ghép + Lắp từng bộ phận: - Lắp khung càng xe và các giá đỡ. - Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ. - Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau. - Lắp trục bánh xe trước và ca bin. + Hoạt động 3:Thực hành lắp ghép + Lắp ráp xe ben. - GV yêu cầu học sinh đọc sách giáo - Học sinh làm việc theo nhóm bàn khoa thảo luận theo nhóm và tiến hành lắp ghép theo nhóm bàn - GV quan sát giúp đỡ một số nhóm còn lúng túng. 3.Hoạt động vận dụng - GV gọi học sinh liên hệ thực tế tác - HS nêu dụng của xe ben IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không CLB CHỮ VIẾT (N-V) Chú đi tuần - Luật tục xưa của người Ê- đê I. Mục tiêu:
- 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về cách viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. Đồ dùng dạy – học: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe 2.Các hoạt động chính. a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm. đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ hoặc Sách giáo khoa. - Học sinh viết bài. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. Bài viết
- a. “Gió hun hút lạnh lùng Trong đêm khuya phố vắng b) “–T ôi không hỏi mẹ cha Súng trong tay im lặng, Có cây đa phải hỏi cây đa, có cây sung phải hỏi cây sung, có mẹ cha phải hỏi mẹ Chú đi tuần đêm nay cha. Đi rừng lấy củi mà không hỏi cha, đi Hải Phòng yên giấc ngủ say suối lấy nước mà chẳng nói với mẹ; bán cái này, mua cái nọ mà không hỏi ông già Cây rung theo gió, lá bay xuống bà cả là sai; phải đưa ra xét xử.” đường ” b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 phút): Bài 1. Giải các câu đố sau và viết hoa đúng 5 tên người và tên địa danh trong lời Đáp án giải: Vua nào nguyên súy hội thơ ? Hùng Vương Quốc tổ đền thờ ở đâu ? Đại vương bẻ gãy sừng trâu ? Lê Thánh Tôn; Rừng Lam khởi nghĩa áo nâu anh hùng ? Lâm Thao; Ai mà Tên tạc núi sông Phùng Hưng; Giúp vua dựng nước yên dân cõi đời ? Lam Sơn, Là: Nguyễn Trãi Bài 2. Viết tiếp vào chỗ nhiều chấm tên người và địa danh Việt Nam: Thái Nguyên chống Pháp dấy binh, Lưu danh , gây tình quốc gia. Đáp án Pháp quân tiến đánh thành Hà,
- Tuẫn trung , Chính ca một thời. Thái Nguyên chống Pháp dấy binh, Chiêu Hoàng nhà Lý truyền ngôi, Lưu danh Đội Cấn, gây tình quốc gia. Cho chồng nối đời làm vua. Pháp quân tiến đánh thành Hà, Bài 3. Sửa lại tên địa danh (in nghiêng) Tuẫn trung Hoàng Diệu, Chính ca một cho đúng: “Hồng quần nhẹ bước chinh thời. yên Chiêu Hoàng nhà Lý truyền ngôi, Đuổi ngay tô định, dẹp yên biên thành Cho chồng Trần Cảnh nối đời làm vua. Kinh kỳ đóng cõi mê linh Đáp án Lĩnh nam riêng một triều đình nước ta.” Hồng quần nhẹ bước chinh yên c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): Đuổi ngay Tô Định, dẹp yên biên thành - Yêu cầu các nhóm trình bày. Kinh kỳ đóng cõi Mê Linh - Giáo viên nhận xét, sửa bài. Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn - Các nhóm trình bày. luyện. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần - Học sinh phát biểu. sau. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không Thứ Năm ngày 29 tháng 02 năm 2024 Buổi sáng: ÂM NHẠC Giáo viên chuyên MĨ THUẬT Giáo viên chuyên