Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_lop_5_tuan_25_nam_hoc_2023_2024.docx
Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2023-2024
- TUẦN 25 Thứ Hai ngày 04 tháng 3 năm 2024 Buổi sáng: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Phổ biến đầu tuần TẬP ĐỌC Phong cảnh đền Hùng I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu ý chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc SGK; tranh, ảnh tư liệu. - Học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát -HS đọc và trả lời câu hỏi 2. Khám phá: sgk. 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu chủ điểm,giới HS quan sát tranh,NX. thiệu bài qua tranh min 2.2.Luyện đọc: -Gọi HS khá đọc bài.NX. -Chia bài thành 3 đoạn để luyện đọc.Tổ chức cho -1HS khá đọc toàn bài. HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú -HS luyện đọc nối tiếp giải sgk). đoạn theo nhóm. 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời -HS đọc thầm thảo luận các câu hỏi 1,2,3,4 trong sgk trả lời câu hỏi trong sgk. *Hỗ trợ câu 4: Theo truyền thuyết vua Hùng thứ 6 -HS chia sẻ trước lớp. đã “hoá thân” bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Ngiã Linh vào ngày 10/3âm lịch(năm 1632 TCN).Người Việt lấy ngày 10/3 là ngày giỗ Tổ. 3. Luyện tập thực hành:-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn 3 hướng dẫn HS -HS luyện đọc trong đọc.Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc nhóm;thi đọc trước trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá. lớp;nhận xét bạn đọc.
- 4. Vận dụng và trải nghiệm: Dặn HS chuẩn bị -Nhắc lại nội dung bài. bài:Cửa sông IV. Điều chỉnh sau bài dạy: - GV chuẩn bị tranh ảnh, video về đền Hùng. - Giáo dục HS truyền thống Uống nước nhớ nguồn, Nhớ ơn tổ tiên. TOÁN Kiểm tra giữa học kì II. ĐẠO ĐỨC Thực hành kĩ năng giữa học kì II I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức các bài:Em yêu quê hương,Uỷ ban nhân dan xa,phường em,Em yêu Tổ quốc Việt Nam. Thực hành xử lý tình huống có liên quan đến những kiến thức đã học 2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Thể hiện trách nhiệm của bản thân. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT, tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác. - Phiếu học tập cá nhân III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.3. Khởi động:Hs hát - Một số HS nêu. 2. 3. Khám phá và luyện tập: -Lớp nhận xét bổ sung. Hoạt động 1: Giới thiệu nêu yêu cầu tiết -HS theo dõi. học. Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức 3 bài -HS làm bài vài PHT. đạo đức bằng hoạt động cá nhân vào Một số HS trình bày trước lớp. PHT.Gọi HS sinh trình bày GV hệ thống Nhận xét bổ sung. trên bảng lớp. Hoạt động 3: Tổ chức cho HS ứng xử một số tình huống liên quan đến 3 bài đã học theo nhóm. Lần lượt gọi các nhóm trình bày,nhận xét -HS đóng vai xử lý tình huống. bổ sung,tuyên dương nhóm có cách xử lý đúng và hay. Hoạt động 4: Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi trả lời nhanh các câu hỏi vào bảng -HS trả lời vào bảng con con.
- +GV nêu một số câu hỏi có liên quan đến nội dung 3 bài đã học. 4. Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không Buổi chiều: TỰ CHỌN Toán luyện tập hình trụ, hình cầu I. Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức: Nhận dạng được hình trụ,hình cầu. Biết xác định những vật có dạng hình trụ,hình cầu 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Bảng phụ, SGK. - Học sinh: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát Một HS trả lên bảng,lớp 2. Khám phá : nhận xét,bổ sung. 3. Luyện tập: Tổ chức làm bài luyện tập: -HS quan sát nhận xét đặc Bài 1:Cho HS trao đổi nhóm đôi,trả lời miệng. điểm hình trụ,hình cầu. Bài 2: Tổ chức cho HS thảo luận trả lời miệng. -HS thảo luận,trả lời. Bài 3:Tổ chức cho HS thi tìm đồ vật có dạng hình -HS thảo luận trả lời. trụ,hình cầu theo nhóm vào bảng nhóm. HS thi tìm đồ vật theo +Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc. nhóm 4.Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không
- ĐỌC SÁCH Đọc cá nhân I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hs biết chọn sách phù hợp với trình độ của mình . Biết chia sẻ về những điều trong câu chuyện vừa đọc với lớp . 2. Năng lực: Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: Nêu cao tinh thần trách nhiệm và có sự tương tác trong lớp .GD ý thức hợp tác nhóm trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: *Xác định các tình huống trong truyện có thể đặt câu hỏi phỏng đoán . *Xác định các từ mới để giới thiệu với hs III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát -hs ổn định chỗ ngồi 2. 3. Khám phá và luyện tập: Giới thiệu : Gv giới thiệu và nêu mục tiêu bài dạy. -2 hs nhắc lại nội quy. - Gọi hs nhắc lại nội quy thư viện * Hoạt động trước khi đọc : 5 phút -Cho hs chọn sách theo đúng mã màu phù hợp -Hs ngồi đọc thầm ( Bằng với mình mắt ) ở vị trí mình thích -hướng dẫn cách lật sách và chọn vị trí thoải mái để ngồi đọc * Hoạt động trong khi đọc :10 phút -hs mang sách truyện vào -Gv cho hs đọc và bản thân di chuyển trong gần cô giáo phòng đọc để kiểm các kĩ năng đọc của hs - 3 đến 4 hs lên chia sẻ theo -Gv dùng quy tắc 5 ngón tay để hướng dẫn câu hỏi của gv. * Hoạt động sau khi đọc : 7 phút : - cho hs tương tác với nhau - Cho hs di chuyển vào gần gv - hs nhận xét , bổ sung - Mời hs lên chia sẻ về quyển sách mà mình vừa đọc GV nêu câu hỏi để hs chia sẻ : - Hs trình bày *Cho hs trả sách vào vị trí cũ - hs nhận xét *Hoạt động mở rộng : - Cho hs thi viết - vẽ về nhân vật mình thích trong câu chuyện
- * Củng cố , tổng kết , dặn dò ; Em hãy nêu những việc nên làm và những việc không nên làm sau khi các em đọc các câu chuyện này ? IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không GIÁO DỤC THỂ CHẤT Giáo viên chuyên dạy CHÍNH TẢ Ai là thuỷ tổ loài người I. Yêu cầu cần đạt: 1 Kiến thức : Nghe viết đúng bài chính tả. Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2) .Giáo dục HS tính cẩn thận, khoa học. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bút dạ, bảng nhóm, bảng phụ. - Học sinh: Vở viết. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. Khám phá: -HS viết bảng con. Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả: -GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác. -HS theo dõi bài viết -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài: trong sgk. +Có những cách giải thích nào về nguồn gốc loài Thảo luận nội dung người? đoạn viết. Hướng dẫn HS viết đúng các danh từ riêng (Chúa Trời,A-đam,Ê-va,Trung Quốc,Ấn độ,Nữ Oa,Bra- hma,Sac-lơ Đác-uyn ),Những từ nhữ dễ lẫn( sáng -HS luyện viết từ tiếng tạo,thế kỉ XIX, ) khó vào bảng con -Yêu cầu HS Nghe -Viết bài vào vở.Soát ,sửa lỗi. -HS nghe-viết bài vào -Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều. vở,
- 3. Luyện tập: Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả. Đổi vở soát sửa lỗi. Bài2 ( tr 58sgk):+Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung HS bài tập: bài tập .yêu cầu HS làm vào vở BT,Một HS lên gạch -HS làm vở bài tập chân dưới các tên riêng trong câu chuyện trên bảng chữa bầi trên bảng phụ. phụ,Nhận xét,Thống nhất lời gải đúng.Nêu cách viết các tên riêng. -Nhắc lại Quy tắc viết 4. Vận dụng và trải nghiệm: hoa. *Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: - Vận dụng: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của địa phương em. Thứ Ba ngày 05 tháng 03 năm 2024 Buổi sáng: TOÁN Bảng đơn vị đo thời gian I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, Bảng đơn vị đo thời gian. - Học sinh: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. 3. Khám phá và luyện tập: -HS chữa bài vào vở. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2:Ôn tập các đơn vị đo thời gian. +Yêu cầu HS nhắc lại các số đo thời gian đã học.Mối -HS nhắc lại các số đo quan hệ giữa các số đo thời gian.(sgk) thời gian và mối quan +Nhắc lại cách đổi số đo thời gian(sgk) hệ giữa các số đo thời gian đã học.
- +Yêu cầu HS đọc thuộc bảng đơn vị đo thời gian.(sgk) -HS làm bài vào bảng Hoạt động3:Tổ chức làm các bài luyện tập: con. Bài 1: GV lần lượt đọc tên và năm phát minh,HS -HS làm bài vào vở gihi thế kỉ tương ứng vào bảng con.Nhận xetý,thông .chữa bài trên bảng nhất kết quả. nhóm. Bài 2:Tổ chức cho HS làm vào vở. 2HS làm bảng -HS làm bài vở nhóm.Chấm,chữa bài. Bài 3: Tổ chức cho HS làm ý a vào bảng con.Nhân Nhắc lại bảng đơn vị xét,chữa bài: đo thời gian. 4. Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không LUYỆN TỪ VÀ CÂU Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được BT2 ở mục III. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS yêu thích môn học, giứ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm - Học sinh: Vở viết, SGK, bút dạ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. Khám phá và luyện tập: -3HS làm bài. Hoạt động1: Tổ chức cho HS làm bài nhận xét. Bài1: Yêu cầu HS đọc thầm bài tập,trao đổi nhóm đôi phát biểu.GV mở bảng phụ chốt lời giải đúng: Bài 2: Yêu cầu HS lần lượt thay thế từ đền trong câu -HS làm các bài tập văn bằng các từ nhà,chùa,trường lớp,nhận xte kết quả nhận xét.Chốt ý nêu thay thế. ghi nhớ trong sgk. Bài 3: Yêu cầu HS Thảo luận phát biểu: Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập.
- Bài 2: Tổ chức cho HS làm vở BT.Một HS làm bảng -HS làm vào vở,bảng phụ.Nhận xét,bổ sung. phụ 4. Vận dụng và trải nghiệm: *Nhận xét tiết học. -Đọc lại ghi nhớ sgk. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không LỊCH SỬ Sấm sét đêm giao thừa I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn: Nắm được ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 với cách mạng miền Nam 2. Năng lực: Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn. 3. Phẩm chất: + HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động + Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước + HS yêu thích môn học lịch sử II. Đồ dùng dạy học: - GV: Ảnh tư liệu - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. 3. Khám phá và luyện tập: -HS lên bảng trả lời,lớp Hoạt động 1: Giới thiệu bài ,Nêu yêu cầu tiết học. nhận xét bổ sung. Hoạt động2: Tìm hiểu về mục đích mở đường -HS thảođọc sgk trả lời Trường Sơn của ta bằng thảo luận cả lớp: +Yêu cầu HS đọc sgk trả lời câu hỏi.Gọi một số HS -HS thảo luận trả lời. trả lời.Nhận xét bổ sung.Cho HS quan sát,chỉ vị trí đường Trường Sơn trên bản đồ. Hoạt động3: Tìm hiểu thêm về một số tấm gương -HS thảo luận nhóm.Đại tiêu biểu của bộ đội và thanh niên xung phong trên diện nhóm trả lời,nhận đường Trường Sơn bằng hoạt động cả lớ: xét,bổ sung,thống nhất ý +Yêu cầu HS đọc sgk phát biểu. kiến. +Giới thiệu thêm qua tranh ảnh ,tư liệu sưu tầm. Đọc kết luận sgk.
- Hoạt động4: Tìm hiểu về ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn bằng thảo luận nhóm với sgk và tranh ảnh.Gọi đại diện nhóm trả lời.Nhận xét,bổ sung. 4. Vận dụng và trải nghiệm: *Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy Cho HS xem video về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 ĐỊA LÝ Châu Phi I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi: Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi. Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa- ha-ra trên bản đồ( lược đồ). 2. Năng lực: Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. 3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đ ặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Lược đồ, bản đồ; quả địa cầu - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. 3. Khám phá và luyện tập: Một số HS lên bảng,lớp nhận Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu xét,bổ sung. bài,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tìm hiểu về vị trí,giới hạn của châu Phi bằng hoạt động cả lớp; +Yêu cầu HS quan sát bản đồ,quả địa cầu ,đọc sgk trả lời câu hỏi mục 1 sgk. -HS chỉ trên bản đồ theo yêu +Gọi một số HS lên chỉ vị trí,nêu giới hạn của cầu câu 1 sgk. châu Phi trên bản đồ thế giới. Hoạt động3: Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của châu Phi bằng hoạt động theo nhóm theo các câu hỏi:
- +Địa hình châu Phi có đặc điểm gì? -HSđọc sgk thảo luận +Khí hậu ở châu Phi có gì khác só với các nhóm.Trình bày kết quả thảo châu lục đã học? luận trước lớp. -Gọi đại diện các nhóm trả lời.Nhận xét, bổ sung. 4. Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết Đọc kết luận trong sgk. học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: - Cho HS xem video về đặc điểm tự nhiên của châu Phi - GV liên hệ: Hiện nay có nhiều người Việt Nam sang sinh sống và lao động ở Châu Phi. Buổi chiều: KỂ CHUYỆN Vì muôn dân I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS tinh thần đoàn kết. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ trong SGK. - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. 3. Khám phá và luyện tập : Một số HS kể.Lớp nhận 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu ,nêu yêu cầu tiết xét,bổ sung. học. + GV kể lần 1 ,viết lên bảng những từ ,ngữ khó: giải nghĩa cho HS hiểu. HS đọc các yêu cầu trong +GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ. sgk 2.4.Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện. Nghe ,quan sat tranh nắm Nêu câu hỏi gợi ý cho HS nắm được nội dung nội dung truyện. truyện: .
- -Gọi HS đọc lời dẫn dưới mỗi bức tranh trong sgk. -Tổ chức cho HS kể và trao đối trong nhóm -Gọi HS kể nối tiếp từng đoạn theo tranh -Gọi HS chỉ tranh kể toàn bộ câu chuyện trước -HS tập kể ,trao đổi trong lớp. nhóm.Thi kể trước lớp. -Trao đối về nội dung ,ý nghiã của câu chuyện -Nhận xét,bình chọn bạn kể. -Nhận xét,bình chọn bàn kể hay và hiểu chuyện -HS nêu ý nghĩa chuyện. nhất. +GV nhận xét. 4. Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không KHOA HỌC Ôn tập:Vật chất và năng lượng I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Ôn tập về các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. Ôn tập về những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng. Yêu thiên nhiên và có thái độ tôn trọng các thành tựu khoa học . 2. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 3. Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ trang 101, 102 SGK - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. 3. Khám phá và luyện tập: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu Một số HS trả lời.Lớp tiết học. nhận xét,bổ sung. Hoạt động2: Củng cố kiến thực cho HS bằng trò chơi Ai nhanh?Ai đúng với các câu hỏi trong sgk. +GV lần lượt đọc các câu hỏi và các câu trả lời trong sgk.(câu1 – câu 6) HS ghi đáp án chọn vào bảng con
- +Nhận xét.thống nhất kết quả. -HS làm cá nhân vào +Câu 7 :Yêu cầu HS quan sát hình trong sgk,trao bảng con,thống nhất ý đổi,phát biểu: đúng. GDMT: Đồng,thuỷ tinh,nhôm,sắt, .Đều được khai thác tù thiên nhiên.Những chất này không phải là vô - HS trao đổi trả lời tận nên cần phải biết khai thác hợp lý,tránh gây ảnh miệng hưởng xấu đến môi trường:Ô nhiễm,khói bụi, . -HS liên hệ bản thân 4. Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy Không TIẾNG ANH ( T1+2) Giáo viên chuyên dạy Thứ Tư ngày 06 tháng 03 năm 2024 Buổi sáng: TẬP ĐỌC Cửa sông I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ). Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh hoạ cảnh cửa sông SGK - Học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. Khám phá: -3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài bằng tranh hỏi. minh hoạ. -Lớp NX,bổ sung. 2.2.Luyện đọc: -Gọi HS khá đọc bài.NX. -Hướng dẫn đọc nối tiếp 6 khổ thơ,kết hợp -HS quan sát tranh,NX. giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). -1HS khá đọc toàn bài. 2.3.Tìm hiểu bài:
- Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và -HS luyện đọc nối tiếp khổ trả lời các câu hỏi trong sgk thơ theo nhóm. *Hỗ trợ :Những người chiến sĩ tình báo như -HS đọc thầm thảo luận trả lời chú Hai Long đã đóng góp phần công lao rất câu hỏi trong sgk,Hs chia sẻ lớn vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. trước lớp. *Chốt ý rút nội dung bài(Mục tiêu)1 3. Luyện tập thực hành:-Hướng dẫn giọng -Học sinh luyện đọc trong đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn 3 nhóm.Thi đọc trước hướng dẫn HS luyện đọc lớp.Nhận xét bạn đọc -Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc diễn cảm trước lớp. NX bạn đọc.GV NX -HS nhắc lại nội dung bài. đánh giá. 4. Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Giới thiệu thêm về hình ảnh trong bài thơ, giao thông đường thủy, phòng chống đuối nước TẬP LÀM VĂN Tả đồ vật: Kiểm tra viết TOÁN Cộng số đo thời gian I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian. Vận dụng giải các bài toán đơn giản. 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, SGK. - Học sinh: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. 3. Khám phá và luyện tập:
- Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu -Một HS trả lên tiết học. bảng,lớp nhận xét,bổ Hoạt động2:Thực hành: sung. +GV tổ chức cho học sinh tìm cách đặt tính và tính + GV nêu bài toán - Nêu phép tính Hoạt động3: luyện tập: - HS đặt tính và tính Bài 1:Cho HS tự làm- thống nhất kết quả như sgk Bà i 2: Tổ chức cho hs đọc bài rồi thống nhất phép tính +Nhận xét tuyên dương . -HS thảo luận trả lời. 4. Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không KỸ THUẬT Lắp xe ben ( tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Học sinh chọn đúng và đủ các chi tiết dùng để lắp xe ben. 2. Kĩ năng: - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. - Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được. - Với học sinh khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống được. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ lắp ghép bộ đồ dùng kĩ thuật lớp 5 - HS: SGK, vở, bộ lắp ghép bộ đồ dùng kĩ thuật lớp 5 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - Nêu các bước lắp ghép xe cần cẩu? - HS nêu - GV nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới + Hoạt động 1: Chi tiết và dụng cụ
- - GV gọi học sinh đọc mục 1. - 1 học sinh đọc bài - Yêu cầu học sinh kiểm tra các chi tiết - Học sinh báo cáo kết quả kiểm tra trong bộ lắp ghép của mình. + Hoạt động 2: Quy trình lắp ghép - GV cho học sinh quan sát - HS quan sát - GV hướng dẫn cách lắp ghép - HS nêu các bước lắp ghép + Lắp từng bộ phận: - Lắp khung càng xe và các giá đỡ. - Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ. - Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau. - Lắp trục bánh xe trước và ca bin. + Hoạt động 3:Thực hành lắp ghép + Lắp ráp xe ben. - GV yêu cầu học sinh đọc sách giáo - Học sinh làm việc theo nhóm bàn khoa thảo luận theo nhóm và tiến hành lắp ghép theo nhóm bàn - GV quan sát giúp đỡ một số nhóm còn lúng túng. 3.Hoạt động vận dụng - GV gọi học sinh liên hệ thực tế tác - HS nêu dụng của xe ben IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không CLB CHỮ VIẾT (N-V) Chú Bò tìm bạn - Phong cảnh đền Hùng I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về cách viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. Đồ dùng dạy – học: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
- 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. 2.Các hoạt động chính. a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm. hoặc Sách giáo khoa. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Học sinh viết bảng con. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. - Học sinh viết bài. Bài viết a. “Mặt trời rúc bụi tre b) “Những cành hoa đại cổ thụ toả hương Buổi chiều về nghe mát thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm Bò ra sông uống nước đất Tổ. Đi dần xuống là đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối cùng là đền Giếng, Thấy bóng mình, ngỡ ai nơi có giếng Ngọc trong xanh, ngày xưa Bò chào: “Kìa anh bạn công chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gương” Lại gặp anh ở đây!" Nước đang nằm nhìn mây
- Nghe bò cười nhoẻn miệng.” b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 phút): Đáp án Bài 1. Giải các câu đố sau và viết hoa đúng 6 tên người anh hùng trong lời giải: Ai sinh trăm trứng đồng bào ? Âu Cơ Bình Khôi chức hiệu được trao cho Trưng Nhị người ? Bùi Thị Xuân. Tây Sơn có nữ tướng tài ? Vua Hàm Nghi Cần Vương chống Pháp bị đầy xứ ta ? Đào Tấn Tổ ngành Hát Bộ nước nhà ? Trần Côn Khúc ngâm chinh phụ ai là tác nhân ? Là: Bài 2. Viết tiếp vào chỗ nhiều chấm tên người và địa danh Việt Nam: Đáp án Tiễn cha nhớ lời, Tiễn cha Nguyễn Trãi nhớ lời, còn vẳng núi đồi Phi Khanh còn vẳng núi đồi Nam khôi phục giang san, Quan. khởi nghĩa, dẹp tan quân thù. Bà Trưng khôi phục giang san, Danh ngàn thu, cướp giáo, bắt thù Mê Linh khởi nghĩa, dẹp tan quân thù. Đáp án Bài 2. Sửa lại tên địa danh cho đúng: Danh Trần Quang Khải ngàn thu, “Đức trần hưng đạo phá mông, Chương Dương cướp giáo, bắt tù Hàm Đền thờ kiếp bạc tôn sùng khói hương. Quan
- Ngàn năm thời đại hùng vương, Hồng quần nhẹ bước chinh yên Lạc hầu, lạc tướng, chức thường gọi Đuổi ngay Tô Định, dẹp yên biên thành quan.” Kinh kỳ đóng cõi Mê Linh Bài 3. Sửa lại tên người, địa danh cho Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta đúng: - Tô mát ê đi xơn - Himalaya - Đa nuýp - lốt ăng-giơ-lét. c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. - Các nhóm trình bày. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Học sinh phát biểu. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không Thứ Năm ngày 07 tháng 3 năm 2024 Buổi sáng: ÂM NHẠC Giáo viên chuyên MĨ THUẬT Giáo viên chuyên TOÁN Trừ số đo thời gian I. Yêu cầu cần đạt:
- 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép trừ 2 số đo thời gian. Vận dụng giải các bài toán đơn giản. 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, SGK, hai băng giấy chép sẵn đề bài toán của ví dụ 1, ví dụ 2 - Học sinh: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. 3. Khám phá và luyện tập: Một HS lên bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu làm.,Nhận xét,bổ sung. tiết học. Hoạt động2: Thực hiện phép trừ số đo thời gian. - Tính 2 giờ 45 phút VD: 1 : Tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính - 1 HS chữa bài trên VD 2: Cho HS độc đề toán và nêu phép tính tương bảng. ứng Bài 1: Cho hs tự làm bài sau đó thống nhất kết quả -a) 8 phút 13 giây Bài 2: Cho hs làm vào vở - Hướng dẫn hs yếu về b) 32phuts 47 giây cách đặt tính và tính.Chú ý phần đổi đơn vị đo thời -HS làm vở và bảng gian nhóm 4. Vận dụng và trải nghiệm: Chữa bài. *Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: - GV hỏi: Phép trừ số đo thời gian có gì giống và khác phép cộng số đo thời gian? LUYỆN TỪ VÀ CÂU Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ ( ND Ghi nhớ). Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (Làm được 2 bài tập ở mục III)
- 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, sáng tạo liên kết câu khi nói, viết. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm - Học sinh: Vở viết, SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hs hát -Một số HS trả lời 2. Khám phá: -Lớp nhận xét bổ Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết sung. học Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập nhận xét: -HS làm bài nhận Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu.HS làm vào vở,2 HS làm trên xét vào vở. bảng phụ.Nhận xét chốt lời giải đúng: -HS làm vở bài tập Bài2:Gọi HS đọc yêu cầu,phát biểu.Nhận xét,chốt lời giả đọc kết quả đúng. Bài3:Cho HS thảo luận trả lời miệng.GV chốt lời giải -HS thảo luận,phát đúng. biểu 3.Tổ chức cho HS làm bài luyện tập. Bài 1:Tổ chức cho HS làm bài vào vở,một HS làm bài HS làm vở,chữa bài vào bảng phụ Nhận xét,chữa bài. trên bảng phụ. Bài 2:Yêu cầu HS thi làm vào bảng nhóm.Trình bày kết quả,nhận xét bổ sung. -HS làm bảng nhóm 4. Vận dụng và trải nghiệm: -HS nhắc lại ghi *Nhận xét tiết học. nhớ. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Không Buổi chiều: GIÁO DỤC THỂ CHẤT Giáo viên chuyên dạy TẬP LÀM VĂN Tập viết đoạn văn đối thoại I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nắm được cách viết đoạn đối thoại. 2. Kĩ năng: - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2).
- - HS (M3,4) biết phân vai để đọc lại màn kịch.(BT2, 3) 3. Thái độ: Biết sử dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm. - HS : SGK, vở viết III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" - HS nối tiếp nhau phát biểu : Các vở : nhắc lại tên một số vở kịch đã học ở kịch : Ở vương quốc Tương lai ; Lòng các lớp 4, 5. dân; Người Công dân số Một. - GV nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành Bài tập 1: HĐ nhóm - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và đoạn - HS đọc yêu cầu và đoạn trích. HS nối trích. tiếp nhau đọc thành tiếng. - Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi, - HS thảo luận, chia sẻ sau đó chia sẻ trước lớp: + Các nhân vật trong đoạn trích là ai? + Thái sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông + Nội dung của đoạn trích là gì ? +Thái sư nói với kẻ muốn xin làm chức câu đương rằng anh ta được Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức câu đương thì phải chặt một ngón chân để phân biệt với các câu đương khác. Người ấy sợ hãi, rối rít xin tha + Trần Thủ Độ : nét mặt nghiêm nghị + Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc giọng nói sang sảng. Cháu của Linh Từ đó như thế nào ? Quốc Mẫu : vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn. - GV kết luận - Dựa vào nội dung của trich đoạn trên Bài tập 2: HĐ nhóm (SGK). Hãy cùng các bạn trong nhóm Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh viết tiếp lời thoại để hoàn chỉnh màn trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại. kịch. - HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại. - HS làm bài tập trong nhóm, mỗi nhóm - Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm, 4 HS. mỗi nhóm 4 HS. - HS tìm lời đối thoại phù hợp. - 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng nhau