Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2023-2024

docx 28 trang Vũ Hồng 27/12/2024 490
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_27_nam_hoc_2023_2024.docx

Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2023-2024

  1. TUẦN 27 Thứ Hai ngày 18 tháng 03 năm 2024 Buổi sáng: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Phổ biến đầu tuần TẬP ĐỌC Tranh làng Hồ I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: GD học sinh biết quý trọng và gìn giữ những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ ghi phần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hs hát -HS đọc và trả lời câu 2. Khám phá: hỏi sgk. 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài qua tranh minh hoạ HS quan sát 2.2.Luyện đọc: tranh,NX. -Gọi HS khá đọc bài.NX. -Chia bài thành 3 đoạn để luyện đọc.Tổ chức cho HS -1HS khá đọc toàn đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải bài. sgk). -HS luyện đọc nối -GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc rõ ràng,rành mạch,thể tiếp đoạn theo nhóm. hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ. 2.3.Tìm hiểu bài: -HS đọc thầm thảo Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các luận trả lời câu hỏi câu hỏi 1,2,3,trong sgk trong sgk. 3. Luyện tập thực hành: -Hướng dẫn giọng đọc toàn -HS chia sẻ trước lớp. bài.Treo bảng phụ chép đoạn 1 hướng dẫn HS đọc.Tổ -HS luyện đọc trong chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc trước nhóm;thi đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá. lớp;nhận xét bạn đọc. 4.Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. -Nêu ý nghĩa bài.
  2. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết tính vận tốc của chuyển động đều. Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, Bảng nhóm - Học sinh: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động:Hs hát 2. 3. Khám phá và luyện tập: -HS lên bảng làm bài tập 3 2.1.Giới thiệu bài:Gới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết trước.Nhận xét,chữa bài. tiết học. 1.2 Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập: -HS làm bài.Nhận xét,chữa Bài 1:Tổ chức cho HS làm vào vở.Một HS lên bài. bảng làm.nhận xét,chữa bài. -HS điền vào sgk.Đọc Bài 2: Tổ chức cho HS Làm bài 2 vào sgk;một bài.Nhận xét chữa bài trên HS làm trên bảng phụ.Nhận xét,chữa bài. bảng phụ. Bài 3: Tổ chức cho Hs làm vào vở,một HS làm -HS làm vở và bảng bảng nhóm.Chấm chữa bài,thống nhất kết quả. nhóm.nhận xét,chữa bài 4.Vận dụng và trải nghiệm :Nhận xét tiết học. thống nhất kết quả. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ĐẠO ĐỨC Em yêu hòa bình (tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt:
  3. 1. Kiến thức: Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày. Yêu HB, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. 2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. Thể hiện trách nhiệm của bản thân. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, Tranh ảnh, bài báo về chủ đề hoà bình, giấy khổ to , bút màu. - HS: Phiếu học tập cá nhân , VBT III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát bài hát "Em yêu hòa bình" - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động khám phá thực hành:(28phút) * Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT4 SGK) - Cho HS hoạt động nhóm - HS giới thiệu những bức tranh đã - Cho HS giới thiệu trước lớp các tranh được sưu tầm trong nhóm, trước lớ ảnh đã sưu tầm về hoạt động bảo vệ hoà bình. - HS vẽ tranh theo nhóm. - GV nhận xét và KL: Thiếu nhi và nhân - Đại diện từng nhóm giới thiệu về dân ta cũng như các nước đã tiến hành tranh của nhóm mình. nhiều hoạt động bảo vệ hoà bình, chống - HS nhận xét đánh giá chiến tranh. * Hoạt động 2:Vẽ cây hoà bình - GV cho HS làm việc theo 4 nhóm. - HS trưng bày sản phẩm - GV hướng dẫn HS vẽ, và phát cho HS những phiếu nhỏ để HS ghi ý kiến. - HS thảo luận những việc làm và hoạt động cần làm để giữ gìn hoà bình. - GV cho HS trình bày - HS nêu ý nghĩa của những ý kiến của * Hoạt động3: Triển lãm về chủ đề “ Em nhóm đưa ra. yêu hoà bình” - HS hát, đọc thơ - GV cho HS trưng bày sản phẩm - GV cho HS giới thiệu - GV kết luận: - Gọi HS hát bài hát về hòa bình, đọc thơ về hòa bình.
  4. 3 .Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - GV nhận xét giờ. - HS nghe - Cho HS đọc ghi nhớ. - Dặn HS chuẩn bị bài thực hành - Tìm hiểu các hoạt động bảo vệ hòa - HS nghe và thực hiện bình trên thế giới. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Buổi chiều: TỰ CHỌN Toán: Vận tốc I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. 2.Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, chuẩn bị mô hình như SGK. - Học sinh: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2 HS làm trên bảng lớp.Lớp nhận 2.3. Khám phá và luyện tập: xét.chữa bài Bài tập 1: Đặt tính rồi tính: Đáp án: a) 6 phút 43 giây 5. a) 33 phút 35 giây b) 4,2 giờ 4 b) 16 giờ 48 phút c) 92 giờ 18 phút : 6 c) 15 giờ 23 phút d) 31,5 phút : 6 d) 5 phút 15 giây Bài tập3: Lời giải:
  5. Một người làm từ 8 giờ đến 11 giờ thì Thời gian nhười đó làm 6 sản phẩm là: xong 6 sản phẩm. Hỏi trung bình người 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ = 180 phút đó làm một sản phẩm hết bao nhiêu Trung bình người đó làm một sản phẩm thời gian? hết số thời gian là: 180 phút : 6 = 30 phút. Đáp số: 30 phút. Lời giải: 1 ngày = 24 giờ; 1 giờ = 60 phút Bài tập4: (HSKG) 1 phút = 60 giây Trên một cây cầu, người ta ước tính Trong 1 giờ có số giây là: trung bình cứ 50 giây thì có một ô tô 60 60 = 3600 (giây) chạy qua. Hỏi trong một ngày có bao nhiêu ô tô chạy qua cầu? Trong 1 ngày có số giây là: 3600 24 = 86400 (giây) Trong một ngày có số ô tô chạy qua cầu là: 86400 : 50 = 1728 (xe) Đáp số: 1728xe. Nhắc lại quy tăc và công thức tính vận tốc. 4.Vận dụng và trải nghiệm: Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ĐỌC SÁCH Đọc cặp đôi I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hs biết chọn cặp đôi với nhau để đọc .Biết chọn sách theo mã màu . Hs biết cách đọc truyện và chia sẻ cùng nhau về quyển sách vừa đọc . Hs biết vẽ và viết cảm nhận về nhân vật trong truyện . 2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất: Nêu cao tinh thần trách nhiệm và có sự tương tác trong lớp. GD ý thức hợp tác nhóm trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  6. 1.Khởi động ; hát tập thể - hs hát 1 lần 2. 3.Tiến trình khám phá thực hiện tiết dạy : - Hs lắng nghe 1-Giới thiệu tiết học ; Cho hs nhắc lại nội quy trong và ngoài thư viện -Gv nói giờ học hôm nay chúng ta tham -hs tự chọn cặp đôi gia hình thức đọc cặp đôi -hs chọn sách theo mã màu cho 2- Hoạt động trước khi đọc : cho hs chọn phù hợp với nhóm mình cặp đôi và tự chọn sách theo mã màu phù - hs thực hành lật sách hợp rồi về tìm vị trí ngồi đọc cho thoải mái - hs đọc theo cặp đoi -hs nêu cách lật sách . 3- Hoạt động trong khi đọc ; hs đọc -Cho 2 đến 3 cặp đôi lên chia sẻ . truyện theo cặp đôi và tự chia sẻ trong -Gv có thể chia sẻ thêm cặp đôi của mình - hs lấy dụng cụ thực hành vẽ, -Gv theo dõi và sử dụng quy tắc 5 ngón viết về nhân vật trong truyện mà tay để hd hs đọc sách. mình đọc 4- Hoạt động sau khi đọc : mời các cặp -Hs trả sách vào đúng vị trí theo đôi lên chia sẻ trước lớp về nội dung , chi quy định tiết hành động mà mình tâm đắc trong câu chuyện mà mình vừa đọc . 5- Hoạt động mở rộng : Hs vẽ , viết cảm nhận về nhân vật trong truyện vừa đọc 4.Vận dụng và trải nghiệm : Củng cố , dặn dò và cho hs trả sách vào vị trí theo mã màu IV. Điều chỉnh sau bài dạy: GIÁO DỤC THỂ CHẤT Giáo viên chuyên dạy CHÍNH TẢ Nhớ- viết: Cửa sông I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ cuối của bài Cửa sông.Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2).
  7. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng nhóm. - Học sinh: Vở viết. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Khám phá : -HS viết bảng con. Hoạt động 1:-HS viết bảng con 2 từ: Chi-ca- go;Pít-sbơ-nơ. -GV nhận xét. Hoạt động 2:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết -HS theo dõi bài viết trong học. sgk. Hoạt động 3:Hướng dẫn HS Nhớ –viết bài chính Thảo luận nội dung đoạn tả: viết. -GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác. -HS luyện viết từ tiếng khó -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết: vào bảng con -Yêu cầu HS Nhớ -Viết bài vào vở.Soát ,sửa lỗi. -HS nhớ-viết bài vào vở, -Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều. Đổi vở soát sửa lỗi. 3. Luyện tập: Tổ chức cho HS làm bài tập chính HS bài tập: tả. -HS làm vở chữa bài trên Bài2 ( tr 58sgk):+Gọi HS đọc yêu cầu và nội bảng phụ. dung bài tập .yêu cầu HS làm vào vở BT,Một HS -Nhắc lại cách viết hoa tên gạch những tên riêng tìm trong bài trên bảng người,tên địa lí nước ngoài. phụ.Nhận xét,Thống nhất lời gải đúng.Gọi HS giải thích miệng cách viết hoa các tên riêng tìm được. 4.Vận dụng và trải nghiệm:Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy Thứ Ba ngày 19 tháng 03 năm 2024 Buổi sáng: TOÁN Quãng đường
  8. I. Yêu cầu cần đạt; 1. Kiến thức: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. HS vận dụng kiến thức vào làm các bài tập theo yêu cầu. 2.Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. Khám phá: -HS lên bảng làm bài.Lớp Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu nhận xét. cầu tiết học Hoạt động2: Hình thành cách tính quãng -HS theo dõi thực hiện các đường bài toán trong sgk +Hướng dẫn HS làm các bài toán mẫu trong sgk. -Nêu nhận xét,Nhắc lại +Cho HS nhắc lại cách tính quãng đường.Nêu cách tính.Nêu công thức công thức tính. tính. Nhận xét: Muốn tính quãng đường của ô tô,ta lấy vận tốc nhân với thời gian. Công thức: S= v x t(S là quãng đường;v là vận -HS làm bài vào vở .chữa tốc;t là thời gian) bài trên bảng . 3.Luyện tập: Tổ chức cho HS làm bài tập thực hành: Bài 1: Tổ chức cho HS làm bài vào vở.Gọi HS -HS làm vở,một HS làm lên bảng chữa bài.Nhận xét,thống nhất kết quả. bảng nhóm.Chữa bài Bài 2: Hướng dẫn HS làm,Một HS làm bảng ,thống nhất kết quả. nhóm.Lớp làm vở.Chấm chưũa bài: 4.Vận dụng và trải nghiệm : Nhận xét tiết học. - HS nhắc lại công thức và quy tắc tính. IV. Điều chỉnh sau bài dạy LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ :Truyền thống
  9. I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1. Điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm, Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Ca dao, dân ca Việt Nam - Học sinh: Vở viết, SGK , bút dạ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. 3. Khám phá và luyện tập: -1HS làm bài.Lớp nhận Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu xét,bổ sung. tiết học Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm bài luyện tập: Bài1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập1.Tổ chức thảo -HS thi làm nhanh vào luận nhóm thi viết các câu ca dao,tục ngữ theo yêu bảng nhó cầu vào bảng nhóm. +Các nhóm trình bày .Nhận xét,tuyên dương nhóm tìm được nhiều câu đúng và hay. -HS ghi lời giải vào Bài 2: GV lần lượt đọc các câu ca dao,tục ngữ.HS bảng con. ghi từ cần điền vào bảng con: + Gọi HS nêu lời giải ô chữ. -Lời giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn -HS đọc các câu đã 4.Vận dụng và trải nghiệm: Nhận Nhận xét tiết học. điền. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: LỊCH SỬ Lễ kí hiệp định Pa-ri I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức : Biết ngày 27- 1 - 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa - ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. HS năng khiếu: Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa - ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam - Bắc trong năm 1972.
  10. 2. Năng lực: Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn. 3. Phẩm chất: HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước. HS yêu thích môn học lịch sử II. Đồ dùng dạy học: - GV: Ảnh tư liệu, hình minh hoạ SGK. - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hs hát 2. 3. Khám phá và luyện tập: -HS lên bảng trả lời,lớp Hoạt động 1: Giới thiệu bài ,Nêu yêu cầu tiết học nhận xét bổ sung. Hoạt động2: Tìm hiểu tình hình dẫn đến việc kí hiệp đinh Pa-ri bằng hoạt động cả lớp +Yêu cầu HS đọc sgk trả lời câu hỏi.Gọi một số HS -HS thảođọc sgk trả lời trả lời.Nhận xét bổ sung. -HS thảo luận nhóm.Đại Hoạt động3: Tìm hiểu về lí do buộc Mĩ phải kí hiệp diện nhóm trả lời,nhận định Pa-ri và nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri xét,bổ sung,thống nhất ý bằng thảo luận nhóm. kiến. +Yêu cầu HS đọc sgk thảo luận ,phát biểu. +Giới thiệu thêm qua tranh ảnh ,tư liệu sưu tầm. -HS thảo luận trả lời. Hoạt động4: Tìm hiểu về ý nghĩa của hiệp định Pa- ri về Việt Nam bằng thảo luận nhóm đôi.Gọi Một số Đọc kết luận sgk. HS trả lời,nhận xét,bổ sung. 4.Vận dụng và trải nghiệm :Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ĐỊA LÝ Châu Mĩ I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn của lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: 2. Năng lực: Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. 3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên.
  11. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Quả địa cầu; tranh, ảnh về rừng A- ma- dôn - HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. 3. Khám phá và luyện tập: Một số HS lên bảng trả Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu lời,lớp nhận xét,bổ sung. cầu tiết học. Hoạt động2: Tìm hiểu về vị trí giới hạn của châu Mĩ: -HS đọc sgk,thảo luận,trả +Yêu cầu HS quan sát quả địa cầu,bản đồ trả lời câu lời. hỏi mục 1 sgk Gọi một số HS trả lời.GV chỉ trên bản -HS quan sát bản đồ chốt ý: đồ,tranh ảnh,đọc sgk Hoạt động3: Tìm hiểu về Đặc điểm tự nhiên của thảo luận trả lời câu hỏi châu Mĩ: + Yêu cầu HS quan sát hình trong sgk.thảo luận nhóm -HS đọc sgk trả lời. trả lời câu hỏi. +Gọi đại diện nhóm trả lời.GV nhận xét.Chỉ trên bản đồ các dãy núi,cao nguyên,đồng bằng ở châu Mĩ. .Hoạt động4: Tìm hiểu về khí hậu của châu Mĩ HS đọc lại kết luận trong bằng hoạt động cả lớp.Nhận xét,bổ sung. sgk. 4.Vận dụng và trải nghiệm :Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Buổi chiều: KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã chứng kiến hoạc tham gia I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách, báo, Một số tranh ảnh về tình thầy trò.
  12. - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hs hát 2. Khám phá: Một số HS kể.Lớp nhận 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu ,nêu yêu cầu tiết học. xét,bổ sung. 1 .2Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. + Gọi HS đọc đề bài. Trong sgk: 1)Kể lại một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của HS đọc đề bài.Đọc các ngừời Việt Nam ta. gợi ý trong sgk. 2)Kể lại một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của +HS gới thiệu truyện sẽ em,qua đó thể hiện lòng biết ơn của em đối với thầy kể trước lớp. cô. +Lập dàn ý chuyện kể +GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng của đề. +Giải nghĩa cụm từ:Tôn sư trọng đạo:Tôn trọng thầy cô giáo,trọng đạo học. +Gọi HS nối tiếp đọc các gợi ý trong sgk. -HS tập kể ,trao đổi trong 3.Luyện tập: Tổ chức cho HS thực hành kể nhóm.Thi kể trước lớp. chuyện. -Nhận xét,bình chọn bạn +Tổ chức cho HS tập kể trao đổi trong nhóm. kể. +Gọi HS lên thi kể trước lớp.Treo bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá,cho HS nhận xét ,bình chọn bạn kể. +GV nhận xét,ghi điểm từng HS. -Nhận xét,bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất. 4.Vận dụng và trải nghiệm:Nhận xét tiết học IV. Điều chỉnh sau bài dạy: KHOA HỌC Cây con mọc lên từ hạt I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. 2. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 3. Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.
  13. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ trang 110, 111 SGK - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. 3. Khám phá và luyện tập: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu Một số HS trả lời.Lớp nhận xét yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tổ chức cho HS quan sát nêu cấu tạo của hạt,Đọc thông tin trong sgk,quan sát - HS thảo luận nhóm thảo luận hình làm các bài tập: theo nhóm.Đại diện nhóm trình +Gọi đại diện từng nhóm lên chỉ tranh trên bày. bảng nêu từng phần của hạt: vỏ,phôi,chất dinh dưỡng dự trữ, -HS chỉ tranh và trả lời Hoạt động3: Tìm hiểu về điều kiện nảy mầm miệng. của hạt bằng hoạt đông cả lớp với thông tin trong sgk.Gọi HS trả lời,nhận xét,bổ sung. Hoạt động4:Tìm hiểu về quá trình phát triển thành cây của hạt bằng hoạt động nhóm - HS thảo luận nhóm đôi đôi.Gọi một số HS trình bày,Nhận xét,bổ sung. +HS làm việc nhóm đôi với hình trang 109 sgk.Một số HS lên chỉ tranh trên bảng.Nhận Nhăc lại mục Bạn cần biết xét,bổ sung. trong sgk. * 4.Vận dụng và trải nghiệm : Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾNG ANH (T1+2) Giáo viên chuyên dạy Thứ Tư ngày 20 tháng 03 năm 2024 Buổi sáng: TẬP ĐỌC Đất nước I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối). Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
  14. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK - Học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hs hát 2. Khám phá: -3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài bằng tranh hỏi. minh hoạ. -Lớp NX,bổ sung. 2.2.Luyện đọc: -HS quan sát tranh,NX. - -Hướng dẫn đọc nối tiếp từng khổ thơ,kết -1HS khá đọc toàn bài. hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). -HS luyện đọc nối tiếp khổ -GV đọc mẫu toàn bài ,giọng đọc trầm lắng thơ theo nhóm. ,cảm hứng ca ngợi. 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả -HS chia sẻ trước lớp lời các câu hỏi trong sgk 3. Luyện tập thực hành: -Hướng dẫn giọng đọc -Học sinh luyện đọc trong toàn bài.Treo bảng phụ chép 3 khổ thơ cuối. nhóm.Thi đọc trước hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc. lớp.Nhận xét bạn đọc -Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc diễn cảm và đọc thuộc trước lớp. NX bạn -HS nêu ý nghĩa bài. đọc.GV NX đánh giá. 4.Vận dụng và trải nghiệm: *Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TẬP LÀM VĂN Ôn tập : Tả cây cối I. Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức: Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
  15. 2. Năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. văn học, ngôn ngữ và thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, Tranh, ảnh hoặc vật thật - HS : Sách + vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. 3. Khám phá và luyện tập: Một số HS đọc.Lớp Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu nhận xét,bổ sung của tiết học. Hoạt động2: Hướng dẫn luyện tập -HS đọc bài thảo luận Bài 1:Yêu cầu HS đọc nội dung bài 1.Thảo luận theo trả lời.Thống nhất ý cặp lần lượt trả lời từng câu hỏi.Nhận xét,bổ sung,GV kiến mở bảng phụ ghi lời giải đúng. -HS đọc đề bài.viết bài -GV chốt những ghi nhớ về văn tả đồ vật. vào vở. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. -Đọc bài,nhận xét,bổ +Yêu cầu HS viết vào vở.đọc bài,nhận xét,bổ sung. sung. 4.Vận dụng và trải nghiệm : -Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cây cối. *Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TOÁN Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: 1. KIến thức: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. HS vận dụng kiến thức vào làm các bài tập theo yêu cầu. 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, SGK. - Học sinh: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy học:
  16. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hs hát 2. 3. Khám phá và luyện tập: -Một HS trả lên bảng,lớp Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu nhận xét,bổ sung. tiết học. Hoạt động2: Tổ chức làm bài luyện tập: HS làm sgk,chữa bài trên Bài 1:Hướng dẫn HS làm.Cho HS tính,dùng bút chì bảng phụ điền vào sgk.Một HS làm vào bảng phụ Bà i 2: Tổ chức cho HS làm bài vào vở.Một HS làm HS làm bài vào vở,một bảng nhóm.Chấm chữa bài HS làm bài vào bảng 4.Vận dụng và trải nghiệm:Nhận xét tiết học. nhóm.Chữa bài IV. Điều chỉnh sau bài dạy: KỸ THUẬT Lắp máy bay trực thăng I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. 2. Kĩ năng: Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. 3.Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ. II. Đồ dùng dạy học; - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động: - Cho HS hát - HS hát - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của - HS chuẩn bị đồ dùng HS. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Quan sát, nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu máy bay - HS quan sát trực thăng đã lắp sẵn và đặt câu hỏi:
  17. + Để lắp được máy bay trực thăng, + Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy theo em cần phải lắp mấy bộ phận? bay ; sàn ca bin và giá đỡ ; ca bin ; Hãy kể tên các bộ phận đó? cánh quạt ; càng máy bay. 3. HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. *Cách tiến hành: * Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: a) Chọn các chi tiết: - Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 - 1 HS đọc nội dung mục 1 (SGK). (SGK). - Gọi 1 HS đọc tên các chi tiết theo bảng trong SGK. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. b) Lắp từng bộ phận: *Lắp thân và đuôi máy bay(H. 2- SGK) - Để lắp được thân đuôi máy bay cần - HS quan sát mẫu, trả lời. phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? - GV hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay. *Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H. 3-SGK) - Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? - HS quan sát mẫu, trả lời. - HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện lắp. *Các phần khác thực hiện tương tự. c) Lắp ráp máy bay trực thăng: - Gv hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. - HS thực hành lắp ráp các bộ phận. - GV nhắc nhở HS. d) Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp. - HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
  18. 4. Hoạt động vận dụng: - Tìm hiểu tác dụng của máy bay trực - HS nghe và thực hiện thăng trong thực tế. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: CLB CHỮ VIẾT Mưa Xuân Trên Biển I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về cách viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở. * Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. Đồ dùng dạy – học: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. 2.Các hoạt động chính. a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm. đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ hoặc Sách giáo khoa. - Học sinh viết bảng con.
  19. - Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết. - Học sinh viết bài. - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả. Bài viết “Mưa xuân trên biển thuyền yên chỗ Tôm cá chắc đầy phiên chợ mai Sắm tết thuyền về dăm khóm đỗ ; Đảo xa thăm thẳm vệt mưa dài. Thuyền đậu thuyền đi hạ kín mui, Đáp án Lưa thưa mưa biển ấm chân trời. “Chữ cái đầu ở mỗi bộ phận của tên; dấu gạch nối; tên người, tên địa danh Việt Chiếc tàu trở đá về bên Cảng Nam” Khói lẫn màu mây tưởng đảo khơi.” b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 phút): Đáp án Bài 1. Tìm các tên riêng trong đoạn trích sau: - Ác-boa “Gia đình ông Giô-dép lại chuyển về - Lu-i Pa-xtơ Ác-boa để Lu-i Pa-xtơ có thể tiếp tục - Quy-dăng-xơ đi học. Ác-boa là một thị trấn nhỏ không có lâu đài đồ sộ, nguy nga, chỉ thấy những ngôi nhà cổ kính và những vườn nho con con. Dòng sông Quy-dăng-xơ hiền hòa lượn quanh thành phố với những chiếc cầu trắng phau.” Bài 2. Hãy viết lại cho đúng tên người nước ngoài theo quy tắc viết hoa: An-be Anh-xtanh; anbe anhxtanh, Crít-xti-an An-đéc-xen; crítxtian anđécxen, I-u-ri iuri gagarin. Ga-ga-rin; c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Các nhóm trình bày.
  20. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. - Học sinh nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Học sinh phát biểu. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Thứ Năm ngày 21 tháng 03 năm 2024 Buổi sáng: ÂM NHẠC Giáo viên chuyên MĨ THUẬT Giáo viên chuyên TOÁN Thời gian I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều. Vận dụng cách tính thời gian của một chuyển động đều để giải các bài toán theo yêu cầu. 2. Năng lực: Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: 2. Khám phá: