Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2023-2024

docx 27 trang Vũ Hồng 27/12/2024 460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2023_2024.docx

Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2023-2024

  1. TUẦN 3 Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2023 Buổi sáng: Buổi sáng HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Phổ biến đầu tuần ___ TẬP ĐỌC Lòng dân I.Yêu cần cần đạt: -Đọc đúng văn bản kịch, ngắt giọng,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. Hiểu:-Các từ trong mục chú giải sgk -Hiểu nội dung :Ca ngợi dì Năm dũng cảm,mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. II.Đồ dùng dạy học:SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: Gọi HS đọc thuộc và trả lời câu - 3 HS lên bảng.Lớp nhận xét hỏi bài Sắc màu em yêu. bổ sung -GV nhận xét 2.Khám phá: 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài bằng tranh HS quan sát tranh,NX. minh hoạ. 2.2.Luyện đọc: -HS đọc.Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật và lời chú thích về thái -HS nghe. độ,hành động của nhân vật. -HS luyện đọc nối tiếp đoạn. -Chia bài thành 3 đoạn.Tổ chức cho HS Đọc chú giải trong sgk. đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
  2. ● Lưu ý HS đọc đúng giọng nhân vật.Đọc đúng các từ địa phương Nam Bộ. -HS đọc thầm thảo luận trả lời ● GV đọc mẫu bài. 2.3.Tìm hiểu bài: câu hỏi trong sgk. Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và -HS thảo luận ,phát biểu câu 3 trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk. theo ý hiểu của bản thân.HS chia sẻ trước lớp. ● Hỗ trợ HS câu hỏi 3,khuyến khích HS phát biểu tự do theo ý hiểu của bản thân. -HS viết ND vào vở. -GV chốt ý rút nội dung bài(yêu cầu 1,ý 2). -Nhắc lại nội dung bài. 3.Luyện tập –thực hành .Luyện đọc diễn cảm: -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Lưu ý HS đọc theo cách phân vai.Treo bảng phụ chép đoạn cuối vở kịch, hướng dẫn đọc. -Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đọc diễn cảm trước -Tổ chức cho HS luyện đọc phân vai trong lớp.Nhận xét bạn đọc. nhóm,thi đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh giá. -HS suy nghĩ phát biểu. 4.Vận dụng: HS nhắc lại nội dung bài. -Liên hệ:Em có suy nghĩ gì về nhân vật dì Năm? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS luyện đọc ở nhà,trả lời câu hỏi trong sgk.chuẩn bị tiết sau bài Lòng dân(phần 2). IV.Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ TOÁN Luyện tập I.Yêu cần cần đạt: -Biết cộng, trừ,nhân chia hỗn số.Biết so sánh hỗn số.Rèn kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số. II.Đồ dùng dạy học :SGK,Vở toán. III.Các hoạt động dạy học:
  3. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: Gọi một số HS nêu cách chuyển hỗn số thành -Một số HS nhắc lại cách phân số. chuyển hỗn số thành phân số. -GV nhận xét -Lớp nhận xét. 2.Luyện tập -thực hành: 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu -HS theo dõi. tiết học. 2.2.tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập: -HS lần lượt làm các bài tập Tổ chức cho học sinh lần lượt làm các bài tập trong sgk vào vở,1 HS làm tr 14 sgk. bảng cho cả lớp chia sẻ .NX bổ sung. -Bài 1,2,3:HS hoạt động cá nhân làm vào vở ,chia sẻ trong nhóm ,chia sẻ trước lớp. 3.Vận dụng -Nêu cách hỗn số thành phân số và cách so sánh phân số -Hệ thống bài. Nhận xét tiết học IV.Điều chỉnh sau bài dạy: không ___ ĐẠO ĐỨC Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 1) I.Yêu cần cần đạt: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình - Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II.Đồ dùng dạy học :SGK,Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: -HS chơi trò chơi.
  4. 2.Khám phá: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu,nêu yêu -HS theo dõi. cầu tiết học. Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức.Thảo luận cả lớp theo 3 -HS đọc thầm truyện .Thảo câu hỏi trong sgk.Gọi HS phát biểu .GV Nhận luận theo các câu hỏi trong xét,bổ sung. sgk.Phát biểu,nhận xét,bổ sung,thống nhất ý kiến.Đọc ● Kết luận:(Ghi nhớ sgk ) ghi nhớ trong sgk. 3.Luyện tập –thực hành -Tổ chức HS thực hiện bài tập 1,2 trong sgk bằng thảo luận nhóm . -HS đọc yêu cầu,thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trình - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả bày ,Nhận xét. thảo luận.Nhận xét,bổ sung. 4.Vận dụng:Hệ thống bài.Nhận xét tiết học. Nhắc lại ghi nhớ trong sgk. IV.Điều chỉnh sau bài dạy: không ___ Buổi chiều: CHÍNH TẢ (Nghe – viết): Thư gửi các học sinh I. Yêu cầu cần đạt: Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo của vần; biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. II.Đồ dùng dạy học : - Giáo viên:Bảng kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần - Học sinh: Vở viết. III. Hoạt động dạy học.: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động
  5. -HS nêu từ ,xác định âm vần. -HS nêu . -GV nhận xét. -Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học. 2.Khám phá:Hướng dẫn HS Nhớ –viết bài -HS theo dõi chính tả: -Gọi HS đọc thuộc đoạn viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác. -HS đọc thuộc đoạn viết. -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn viết: Thảo luận nội dung đoạn viết. +Bác Mông mỏi điều gì ở thế hệ HS? Hướng dẫn HS viết đúng danh từ riêng(Việt Nam);Từ dễ lẫn(kiến thiết,non sông,tựu -HS luyện viết từ tiếng khó trường ) vào bảng con -Tổ chức cho HS nhớ-viết,soát sửa lỗi. -HS nhớ- viết bài vào vở. -Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều. Đổi vở soát sửa lỗi. 3.Luyện tập -thực hành:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả củng cố cấu tạo của vần: -Bài2(tr 26 sgk):Cho HS làm cá nhân vào vở BT. -HS lần lượt làm các bài tập: -GV treo bảng phụ chép mô hình cấu tạo trong sgk Gọi HS lên bảng ghi cấu tạo vần của các tiếng -HS làm bài 2 vào Vở vào bảng bài.BT,chữa bài trên bảng phụ. -GV nhận xét,bổ sung. -Bài 3(tr26sgk):Cho HS thảo luận nhóm đôi ,phát biểu trước lớp.Gv nhận xét,bổ sung. -HS phát biểu quy tắc đánh dấu thanh 4.Vận dụng -HS nhắc lại cấu tạo vần. -Hệ thống bài,liên hệ GD HS .Nhận xét tiết học. IV.Điều chỉnh sau bài dạy: không ___ ĐỌC SÁCH
  6. Chuẩn bị thư viện ___ GIÁO DỤC THỂ CHẤT GV chuyên dạy ___ TỰ CHỌN( KNS) Những điều quan trọng đối với em(tiết 3) I. Yêu cầu cần đạt: - Biết được những điều quan trọng đối với bản thân. - Xác định rõ những điều quan trọng đối với mình để sống và hành động theo những điều đó, giá trị đó. - Biết tôn trọng giá trị của người khác. II. Đồ dùng dạy học: HS chuẩn bị vở Thực hành kĩ năng sống III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu: Giới thiệu bài học. 2. Các hoạt động * HĐ3. Xử lý tình huống. - GV đưa ra 2 tình huống, HS đưa ra cách giải quyết: + Tình huống 1: Em có một số tiền mừng tuổi. Em dự định sử dụng số tiền đó vào những việc gì? Hãy ghi 3 việc mà em muốn làm và giải thích lí do vì sao em muốn dùng tiền vào những việc đó? + Tình huống 2. Em được đi dự Trại hè Thiếu nhi quốc tế. Khi giao lưu, các bạn thiếu nhi quốc tế đề nghị em giới thiệu 5 điều quan trọng nhất, quý giá nhất đối với em. Em sẽ chọn những điều gì để giới thiệu với các bạn? IV.Điều chỉnh sau bài dạy: ___ Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2023 Buổi sáng: TOÁN Luyện tập chung I.Yêu cần cần đạt: Củng cố kiến thức về số thập phân. HS biết Chuyển phân số thành phân số thập phân, hỗn số thành phân số II.Đồ dùng dạy học :SGK,Vở
  7. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động :HS nêu thế nào là phân số thập phân? - HS nêu ,NX. Cách chuyển hỗn số thành phân số? 2.Luyện tập thực hành Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học -HS lần lượt làm các bài tập Hoạt động2.Củng cố cách chuyển đổi phân số,hỗn số trang 15 sgk. qua các bài tập trang 15 sgk. -HS làm cá nhân vào vở , Bài 1,2,3:Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân ,cặp đôi chia sẻ cặp đôi, 1HS cho chia sẻ. lớp chia sẻ .NXKL. Bài 4,5:HS hoạt động cá nhân ,nhóm. -HS làm , chia sẻ nhóm,1HS cho lớp chia 3.Vận dụng sẻ.NXKL. *Hệ thống bài .Nhận xét tiết học. -HS nhắc lại phân số thập phân.cách chuyển hỗn số thành phân số. IV.Điều chỉnh sau bài dạy: Các em biết chuyển Hỗn số về phân số số rồi thực hiện phép tính cộng trừ nhân chia phân số. ___ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Nhân dân I.Yêu cần cần đạt: - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp( BT 1 ). Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam( BT2); hiểu nghĩa từ đồng hào, tìm được một số từ bằng tiếng đồng, đặt câu với một từ có tiếng đồng. II.Đồ dùng dạy học: -GV:Một vài trang từ điển có liên quan đến bài học. -Học sinh: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy học:
  8. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động : HS hát. 2.Khám phá: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động 2:Tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập trang 27 sgk: Bài 1:HS hoạt động cá nhân làm vở . Bài 2:Cho HS thảo luận nhóm đôi,phát biểu -HS lần lượt làm các BT trước lớp.Nhận xét,bổ sung. trang 27,28 sgk: Bài 3:Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện.Suy -Hs chia sẻ trước lớp. nghĩ trả lời miệng ý a.Thi làm nhóm ý b.làm vở -HS làm vào bảng ý c.đọc câu trước lớp.Nhận xét,bổ sung. nhóm.Nhận xét ,bổ sung Hỗ trợ:Phát cho mỗi nhóm một vài trang từ trên bảng nhóm.Ghi bài vào điển phô tô để làm ý b,nhắc các em tìm từ đồng vở. nghĩa ở mục có từ đồng 4.Vận dụng -GV tổng kết giờ học. -Củng cố-dặn dò:Dặn HS làm lại các bài tập vào vở và chuẩn bị bài sau IV. Điều chỉnh sau bài dạy không ___ MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy ÂM NHẠC Giáo viên chuyên dạy ___ Buổi chiều: KHOA HỌC
  9. Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì I.Yêu cần cần đạt: - Biết các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. II.Đồ dùng dạy học :SGK,Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: -HS 1:Phụ nữ có thai nên và không nên làm -2 HS lên bảng trả lời.lớp gì? nhận xét bổ sung. -HS2:Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm ,chăm sóc đối với phụ nữ có thai? GV nhận xét -HS theodõi 2.Khám phá Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu bài,nêu -HS giới thiệu các tấm yêu cầu tiết học. hình sưu tầm.Nêu tuổi và đặc điểm của em bé trong Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của em bé trong từng tấm hình. các tấm hình đã sưu tầm bằng thảo luận cả lớp theo yêu cầu:Em bé trong hình mấy tuổi?Biết làm gì? -HS thảo luận ,phát biểu GV nhận xét bổ sung. -HS chơi thi giữa các Hoạt động 3: Thực hiện yêu cầu 1,2 bằng trò nhóm.Thống nhất kết quả chơi Ai nhanh,ai đúng với các hình và thông tin đúng. trong sgk tr 14,15. Các nhóm thảo luận ghi nhanh kết quả thảo luận lên bảng,GV nhận xét chốt ý đúng: 1-b; 2-a 3-c Tuyên dương nhóm thắng cuộc. HS đọc thông tin ,phát biểu. Hoạt động4: Thực hiện yêu cầu 3 bằng hoạt động cá nhân với thông tin tr 15 sgk.HS đọc thông tin suy nghĩ phát biểu :tại sao tuổi dậy thì có tầm
  10. quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?GV nhận xét,bổ sung. -HS đọc lại các thông tin 3.Củng cố-dặn dò: -Hệ thống bài.Dặn HS trong sgk. học thuộc các thông tin trong sgk.Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: không ___ KỂ CHUYỆN Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I.Yêu cần cần đạt: - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Kể được câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. II.Đồ dùng dạy học :SGK,Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:HS chơi trò chơi . -HS kể tên những anh hùng ,dũng cảm .Lớp nhận xét. 2.Khám phá -HS theo dõi. .Giới thiệu bài: Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS kể: a.Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: -HS đọc đề bài trong sgk. Gọi HS đọc đề bài trong sgk tr28.GV gạch chân dưới các từ:chứng kiến,tham gia,việc làm tốt xây dựng quê hương ,đất nước. b.Hướng dẫn kể: Hướng dẫn HS tìm truyện,,kể chuyện -HS đọc các gợi ý trong theo các gợi ý tr 28,29 sgk. sgk.giới thiệu truyện đã chuẩn bị.
  11. -Gọi HS giới thiệu truyện đã chuẩn bị, trao đổi về nội dung câu chuyện mình kể với bạn. .-HS tập kể trao đổi trong nhóm. .Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện. HS kể trước lớp. -Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi trong nhóm. -Đặt câu hỏi trao đổi về nội -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.Đặt câu hỏi dung ý nghĩa câu chuyện. trao đổi về nội dung câu chuyện bạn kể.Nhận xét bạn kể. -Nhận xét bạn kể theo tiêu chí đánh giá chung. -GV Nhận xét . - Bình chọn bạn kể hay. 3.Vận dụng:Củng cố,liên hệ giáo dục. -Nêu cảm nghĩ của mình về các Nhận xét tiết học .Dặn HS chuẩn bị cho tiết việc làm tốt em đã chứng kiến, kể chuyện sau: KC:Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. tham gia. IV.Điều chỉnh sau bài dạy: không ___ TIẾNG ANH (T3+4) Giáo viên chuyên dạy ___ Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2023 Buổi sáng : KỸ NĂNG SỐNG GV chuyên ___ TẬP ĐỌC Lòng dân (Tiếp) I.Yêu cần cần đạt: Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; II.Đồ dùng dạy học :SGK,Vở III. Các hoạt động dạy học:
  12. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động : Gọi 1nhóm HS đọc bài -1 nhóm HS lên bảng,đọc. Lòng dân phần 1 theo cách phân vai. NX,đánh giá. -Lớp NX,bổ sung. 2.Khám phá 2.1.Giới thiệu bài: -Cho HS quan sát tranh nhận biết các nhân vật trong vở kịch. -Quan sát tranh chỉ các nhân vật 2.2.Luyện đọc: trong vở kịch -Gọi HS khá đọc phần tiếp của vở kịch -Chia phần tiếp của vở kịch thành 3 -1HS khá đọc toàn bài. đoạn,cho HS đọc nối đoạn kết hợp giải -HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn nghĩa từ khó. -Luyện phát âm các từ địa ● Lưu ý HS đọc đúng các từ địa phương trong vở kịch phương:(tía;mầy,hổng,chỉ,nè ); -GV đọc diễn cảm toàn bộ phần 2 của vở -HS nghe,cảm nhận. kịch. HS viết nội dung vào vở 2.3.Tìm hiểu bài:Tổ chức cho học sinh -HS đọc thầm thảo luận trả lời hoạt động cá nhân,nhóm trả lời câu hỏi? câu hỏi trong sgk,NX bổ 2.4.Luyện đọc diễn cảm: sung,thống nhất ý đúng. -Nhắc lại cách đọc toàn vở kịch.Treo bảng -HS cho cả lớp chia sẻ. phụ chép đoạn 1 của phần 2 vở kịch hướng -Nhắc lại nội dung bài. dẫn đọc. -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai trong nhóm, các nhóm thi -Học sinh luyện đọc trong đọc trước lớp.NX bạn đọc.GV NX đánh nhóm.Thi đọc trước lớp.Nhận xét giá. bạn đọc. 3.Vận dụng: Liên hệ GD: Em nhận xét gì về dì Năm và An? IV.Điều chỉnh sau bài dạy: Các em phải nắm chắc được lời thoại của từng nhân vật và thể hiện rõ được nét mặt thông qua lời thoại. TẬP LÀM VĂN Luyện tập văn tả cảnh
  13. I.Yêu cần cần đạt: -HS tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm, bút dạ. Dàn bài mẫu.SGK, vở viết III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - HS chơi trò chơi. 2.Khám phá. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: -HS theo dõi. GV Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập: -HS đọc thầm thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. Bài 1:Yêu cầu HS đọc thầm bài Mưa rào,thảo luận nhóm theo nội dung các câu hỏi trong sgk.Gọi đại diện nhóm trình bày,nhận xét bổ sung. -HS liên hệ giữ gìn môi .LGGDMT: .Em có thể làm gì để giữ môi trường trường sống của địa quê em tươi đẹp như vậy? phương. Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 2.GV hướng -HS đọc yêu cầu bài, dựa dẫn HS dựa vào bài Mưa rào lập dàn ý bài văn tả vào những ghi chép về cơn cơn mưa. mưa,lập dàn ý tả cơn mưa vào vở,1 HS làm bảng -GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh nhóm.Đọc trước lớp. vật. Nhận xét,bổ sung. -Cho HS lập dàn ý vào vở. -GV nhận xét,bổ sung : -Đọc dàn ý mẫu. -Cho HS đọc lại dàn ý mẫu. 3.Vận dụng -HS nhắc lại dàn ý bài văn -Hệ thống bài.Dặn HS về nhà viết lại dàn ý đã sửa miêu tả cảnh vật. vào vở.Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: không ___
  14. TOÁN Luyện tập chung I.Yêu cần cần đạt: -HS biết nhân chia 2 phân số. -Biết chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. II.Đồ dùng dạy học: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động : -Gọi 1 số HS nhắc lại cánh nhân,chia phân số? -HS trả lời.NX. -GV nhận xét. 2.Luyện tập -thực hành: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu -HS theo dõi. cầu tiết học. Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài tập thực hành trang 16,17 sgk: -HS lần lượt làm các bài tập trang 16,17 sgk. Bài 1,2:HS hoạt động cá nhân ,cặp đôi ,chia sẻ. -HS làm bài vào vở ,chia Bài 3,4:HS hoạt động cá nhân , nhóm ,chia sẻ sẻ trước lớp.NXKL. trước lớp .NX. - HS nhắc lại cách nhân 3.Vận dụng chia phân số.chuyển đổi đơn vị đo thành hỗn số. -Hệ thống bài .Nhận xét tiết học. -Về ôn tập. IV. Điều chỉnh sau bài dạy không ___ KỸ THUẬT Thêu dấu nhân(T1) I.Yêu cần cần đạt:
  15. Biết cách thêu dấu nhân Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. II.Đồ dùng dạy học: + Mẫu thêu dấu nhân + Một mảnh vải trắng hay màu 10cm x 15cm + Chỉ thêu, kim, bút chì, thước kẻ, kéo - Học sinh: Bộ đồ dùng khâu, thêu III. Các hoạt động dạy học: 1 .Hoạt động khởi động 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới * Mục tiêu: Biết cách thêu dấu nhân Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - Giới thiệu mẫu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu nhận xét về đặc điểm của đường thêu - HD học sinh quan sát mẫu thêu dấu nhân - Giới thiệu sản phẩm thêu được bằng dấu nhân - Gọi HS nêu ứng dụng Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật - HD đọc mục II SGK và nêu các bước thêu - Yêu cầu đọc mục 1 và quan sát hình 2 và nêu cách vạch dấu đường thêu - HD đọc mục 21 và quan sát hình 3 SGK 3. Hoạt động thực hành * Mục tiêu: Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. 4.Hoạt động ứng dụng IV. Điều chỉnh sau bài dạy : không ___
  16. Thứ năm ngày 21 tháng 9 năm 2023 Buổi sáng : TOÁN Luyện tập chung (Tiếp) I.Yêu cần cần đạt: -HS biết nhân chia 2 phân số. -Biết chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. II.Đồ dùng dạy học: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động : -Gọi 1 số HS nhắc lại cánh nhân,chia phân số? -HS trả lời.NX. -GV nhận xét. 2.Luyện tập -thực hành: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu -HS theo dõi. cầu tiết học. Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài tập thực hành trang 16,17 sgk: -HS lần lượt làm các bài tập trang 16,17 sgk. Bài 1,2:HS hoạt động cá nhân ,cặp đôi ,chia sẻ. -HS làm bài vào vở ,chia Bài 3,4:HS hoạt động cá nhân , nhóm ,chia sẻ sẻ trước lớp.NXKL. trước lớp .NX. - HS nhắc lại cách nhân 3.Vận dụng chia phân số.chuyển đổi đơn vị đo thành hỗn số. -Hệ thống bài .Nhận xét tiết học. -Về ôn tập. IV. Điều chỉnh sau bài dạy không ___ LUYỆN TỪ VÀ CÂU
  17. Luyện tập về từ đồng nghĩa I.Yêu cần cần đạt: Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn(BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2 ) -Viết một đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa. II.Đồ dùng dạy học: Vở, SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động - 2HS lên bảng -2 HS tìm 3 từ đồng nghĩa ,đặt câu với một trong -Lớp nhận xét bổ sung. những từ vừa tìm. -GV nhận xét 2.Luyện tập -thực hành Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học -HS theo dõi. Hoạt động 2: Hướng dẫn,tổ chức cho học HS làm bài tập. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT1.Tổ chức cho HS làm cá nhân vào vở BT1 ● Lời giải đúng:Thứ tự các từ cần điền là:đeo,xách,vác,khiêng,kẹp -HS đọc yêu cầu bài 1. Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu BT2.Giải thích yêu cầu -HS làm bài vào vở,1 BT nếu HS chưa hiểu.Tổ chức cho HS trao đổi nhóm HS cho lớp chia sẻ. đôi .Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp.Nhận xét. -HS trao đổi nhóm Lời giải đúng:Ý nghĩa chung của các câu tục ngữ đôi.Thảo luận trước đó là: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên. lớp,thống nhất ý kiến. Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu bài 3,hướng dẫn HS hiểu yêu cầu cầu bài: -HS viết đoạn văn vào + Chọn 1 khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu để viết vở.Đọc bài trước đoạn văn trong đó có dùng một số đồng nghĩa.Lưu ý lớp.nhận xét bài của HS không chọn khổ thơ cuối.Gọi thêm một số HS bạn. đọc bài viết của mình. Nhận xét,bổ sung.
  18. 3.Vận dụng Vận dụng kiến thức về từ đồng nghĩa để nói và viết -HS nhắc lại ghi nhớ về cho phù hợp.Nhận xét tiết học. từ đồng nghĩa. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: không ___ ĐỊA LÍ Khí hậu I.Yêu cần cần đạt: Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam. -Chỉ trên lược đồ ranh giới giữa 2 miền Nam Bắc;phân biệt sự khác nhau giữa khí hậu 2 miền Nam Bắc -Nhận biết được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản. II.Đồ dùng dạy học: -Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam;Quả địa cầu -Hình trong sgk. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động :HS1:Chỉ trên bản đồnhững dãy núi và đồng bằng lớn của nước ta? -2HS lên bảng trả HS2:Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta? lời.Lớp nhận xét bổ sung. GV nhận xét. 2.Khám phá Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học HS theo dõi. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu của nước ta bằng hoạt động thảo luận nhóm với quả địa cầu -HS đọc SGK,quan sát và hình trong sgk.Gọi đại diện nhóm lên bảng chỉ quả địa cầu.Chỉ vị trí vị trí của nước ta trên quả địa cầu,trình bày kết quả nước ta trên lược thảo luận.nhận xét,bổ sung. đồ.Thảo luận ⮚ Kết luận:Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió -Nhắc lại KL. mùa:nhiệt độ cao.gió và mưa thay đổi theo mùa.
  19. Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự khác biệt khí hậu giữa 2 miền Nam Bắc bằng trao đổi nhóm đôi.Yêu cầu HS chỉ vị trí dãy núi Bạch Mã trên bản đồ,đọc -HS thảo trao đổi nhóm bảng số liệu trong sgk Trình bày kết quả trao đôi đổi.nhận xét ,bổ sung. -Chỉ vị trí của dãy núi ⮚ Kết Luận:Khí hậu nước ta có sự khác nhau Bạch Mã giữa nam và Bắc:miền Nam nóng quanh năm -HS nhắc lại KL có 2 mùa mưa ,nắng;miền Bắc có mùa đông lạnh và mưa phùn. Hoạt động4: Tìm hiểu về sự ảnh hưởng của khí -HS thảo luận phát hậu đối với hoạt động sản xuất của người dân bằng biểu.Thống nhất ý kiến. thảo luận cả lớp. ⮚ Kết Luận: Khí hậu nước ta có nhiều thuận lợi cho cây cối phát triển xanh tươi nhưng cũng gây ra một số khó khăn như mưa lớn,lũ lụt hạn hán,bão có sức tàn phá lớn. HS liên hệ phát biểu. ● GDMT:Cần làm gì để hạn chế những tác hại trên? 3.Vận dụng: -HS nêu. - Khí hậu nước ta có thuận lợi, khó khăn gì đối với việc phát triển nông nghiệp Sau này lớn lên, em sẽ làm gì để khắc phục những hậu quả do thiên tai mang đến ? Nhận xét tiết học.Về ôn đọc bài sau IV. Điều chỉnh sau bài dạy: không ___ LỊCH SỬ Cuộc phản công ở kinh thành Huế I.Yêu cần cần đạt: -Tường thuật sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức. -Biết tên một số người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương. II.Đồ dùng dạy học: - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885;Bản đồ hành chính Việt Nam
  20. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động h.s 1.Khởi động ::Nêu những đề nghị canh tân của HS lên bảng trả lời. Nguyễn Trường Tộ? Lớp nhận xét,bổ sung. ● GV nhận xét. 2.Khám phá. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. -HS theo dõi. Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động cả lớp: -GV giới thiệu sơ bộ về bối cảnh nước ta sau khi -HS theo dõi, .Đọc trong triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận sgk. quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nước ta. Hoạt động 3: Chia lớp thành 4 nhóm,yêu cầu các -HS đọc sgk thảo luận nhóm thảo luận các theo câu hỏi trong PHT: nhóm. -Gọi đại diện nhóm báo cáo,nhận xét.Chỉ lược đồ Đại diện nhóm trình bày kinh thành Huế thuật sơ lược cuộc phản công ở kết quả thảo luận.Lớp kinh thành Huế,Chỉ vị trí tỉnh Quảng Trị trên bản nhận xét,bổ sung.Thống đồ HCVN. nhất ý kiến.1HS chia sẻ trước lớp. -GV KL. 3. Vận dụng -HS nhắc lại ý chính.của - Em biết gì về phong trào Cần Vương? bài. -Dặn HS học theo câu hỏi tr 9 sgk HS liên hệ phát biểu. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: không ___ Buổi chiều: GIÁO DỤC THỂ CHẤT Giáo viên chuyên dạy ___ TẬP LÀM VĂN
  21. Luyện tập văn tả cảnh I.Yêu cần cần đạt: -HS tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm, bút dạ. Dàn bài mẫu.SGK, vở viết III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - HS chơi trò chơi. 2.Khám phá. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: -HS theo dõi. GV Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập: -HS đọc thầm thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. Bài 1:Yêu cầu HS đọc thầm bài Mưa rào,thảo luận nhóm theo nội dung các câu hỏi trong sgk.Gọi đại diện nhóm trình bày,nhận xét bổ sung. -HS liên hệ giữ gìn môi .LGGDMT: .Em có thể làm gì để giữ môi trường trường sống của địa quê em tươi đẹp như vậy? phương. Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 2.GV hướng -HS đọc yêu cầu bài, dựa dẫn HS dựa vào bài Mưa rào lập dàn ý bài văn tả vào những ghi chép về cơn cơn mưa. mưa,lập dàn ý tả cơn mưa vào vở,1 HS làm bảng -GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh nhóm.Đọc trước lớp. vật. Nhận xét,bổ sung. -Cho HS lập dàn ý vào vở. -GV nhận xét,bổ sung : -Đọc dàn ý mẫu. -Cho HS đọc lại dàn ý mẫu. 3.Vận dụng -HS nhắc lại dàn ý bài văn -Hệ thống bài.Dặn HS về nhà viết lại dàn ý đã sửa miêu tả cảnh vật. vào vở.Nhận xét tiết học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: không
  22. ___ HƯỚNG DẪN TOÁN Ôn tập các phép tính phân số, hỗn số I.Yêu cần cần đạt: Củng cố kiến thức về hỗn số ,đọc, viết chuyển đổi hỗn số về phân số II.Đồ dùng dạy học: Vở III. Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động HS lấy VD về phân số .Nêu phần nguyên ,phần thập phân. 2.Luyện tập -thực hành Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn,tổ chức cho học HS làm bài tập. Bài 1: HS làm việc cá nhân-thảo luận nhóm đôi. Bài 2 : HS làm việc cá nhân-thảo luận nhóm –chia sẻ trước lớp. Bài 3 : HS làm việc cá nhân-thảo luận nhóm –chia sẻ trước lớp-GV tương tác cùng HS 3.Vận dụng -GV tổng kết giờ học -Củng cố -dặn dò:Dặn HS về làm bài tập và chuẩn bị bài sau. IV.Điều chỉnh sau bài dạy: ___ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Bày cỗ Trung Thu Dạy theo sách hoạt động ngoài giờ lên lớp 5 (Trang 20 ) HS hiểu về trung thu và biết cách bày cỗ và trang trí trung thu đẹp. ___ Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2023 Buổi sáng :
  23. TIẾNG ANH ( 2 TIẾT) Giáo viên chuyên dạy ___ TIN HỌC( 2 TIẾT) Giáo viên chuyên dạy ___ Buổi chiều: TOÁN Ôn tập về giải toán I.Yêu cần cần đạt: - Biết giải toán dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó. II.Đồ dùng dạy học: SGK, vở viết III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động : HS hát 2.Khám phá. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động 2. Củng cố cách giải toán qua 2 bài toán mẫu tr 17,18 sgk: Hướng dẫn HS làm 2 bài toán mẫu theo trình tự như trong sgk. -HS quan sát hình,thực hiện Gọi HS nhắc lại cách giải toán tìm hai số khi theo hướng dẫn. biết tổng(hiệu) và tỉ số -Nhắc lại cách giải toán Hoạt động 3: Tổ chức cho HS làm bài luyện tìm hai số khi biết tập. tổng(hiệu) và tỉ số của hai số. Bài 1,2,3: Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.làm bài vào vở. HS hoạt động cá nhân ,nhóm .NX -HS đọc đề bài tóm tắt,làm bài vào vở.Chia sẻ nhóm , 3.Vận dụng trước lớp. NXKL.
  24. -Hệ thống bài .Nhận xét tiết học. -HS nhắc lại cách làm. -Củng cố -dặn dò:Dặn HS về làm bài tập và chuẩn bị bài sau IV. Điều chỉnh sau bài dạy: không ___ HƯỚNG DẪN TIẾNG VIỆT Luyện tập: Mở rộng vốn từ nhân dân I. Yêu cầu cần đạt - Củng cố kiến thức đã học trong tuần của phân môn Tiếng Việt cho Hs. - Luyện tập về mở rộng vốn từ Nhân dân II. Đồ dùng dạy học: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động :HS hát. 2.Thực hành -Vận dụng: Bài 1: Xếp các từ dưới đây vào các nhóm thích hợp trong bảng sau: Công nhân Nông dân Bài 2: Các thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói lên những phẩm chất gì của người Việt Nam ta? Nối thành ngữ, tục ngữ ở cột bên trái với phẩm chất tương ứng ở cột bên phải:
  25. Bài 3: Chọn từ trong ngoặc thích hợp điền vào chỗ chấm sau: a. Nước Việt Nam rất giàu đẹp, Việt Nam rất anh hùng. b. Đó là những điển hình trong các tác phẩm của ông. c. Cô ấy là một của công ty. d. Anh ấy là một người sống có , được mọi người yêu mến. Bài 4: Trong các câu sau câu nào có chứa từ đồng nhưng không mang nghĩa là cùng: A. Bốn tên áo đen đó chính là đồng bọn của nhau. B. Mỗi khi hè về, tiếng ve kêu ngân nga cứ như một dàn đồng ca bất tận suốt cả mấy tháng hè. C. Đồng tiền là thứ chi phối con người ta rất nhiều. D. Thứ hai là ngày học sinh toàn trường phải mặc đồng phục IV.Điều chỉnh sau bài dạy: ___ KHOA HỌC
  26. Cần làm gì để cả mẹ và bé đều khoẻ? I.Yêu cần cần đạt: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. * GDKNS: - Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé. - Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. II.Đồ dùng dạy học :SGK,Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động : HS trả lời: +Sự kết hợp của trứng và tinh trùng được gọi là HS trả lời ,NXKL. gì ?(sự thụ tinh) +Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau tạo thành gì?(hợp tử) ● GV nhận xét. 2.Khám phá: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu bài,nêu HS theo dõi. yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Thực hiện yêu cầu 1,2 bằng hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm đôi với các hình trang 12 , 13 sgk. -HS quan sát hình trang 12 Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo ,13 sgk thảo luận nhóm. Đọc luận.GV nhận xét. mục Bạn cần biết . ● Kết Luận:Mục Bạn cần biết trang 12 sgk Hoạt động 3: Thực hiện yêu cầu 3 bằng trò chơi đóng vai theo tình huống :Khi gặp phụ nữ mang thai xách nặng hoặc đi trên xe ô tô mà không có chỗ ngồi bạn sẽ làm gì? -Tổ chức các nhóm trình diễn trước lớp,nhận xét,tuyên dương. -HS thảo luận ,đóng vai giải quyết tình huống theo 3. Củng cố-dặn dò: nhóm.Trình diễn trước lớp.Nhận xét.