Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_lop_5_tuan_6_nam_hoc_2023_2024.docx
Nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2023-2024
- TUẦN 6 Thứ hai ngày 09 tháng 10 năm 2023 Buổi sáng: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Phổ biến đầu tuần ___ TẬP ĐỌC Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai I.Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức -Đọc trôi chảy toàn bài,đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. -Hiểu nội dung :Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. 2.Năng lực: tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3.Phẩm chất: Giáo dục:tinh thần đoàn kết bình đẳng giữa các dân tộc II.Đồ dùng dạy học :SGK III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: Gọi HS đọc thuộc 2 khổ thơ cuối và - 3 HS lên bảng.Lớp nhận trả lời ND bài Ê-mi-li,con xét bổ sung - H.S nhận xét .GV nhận xét . 2.Khám phá: 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bài bằng tranh HS quan sát tranh,NX. minh hoạ. 2.2.Luyện đọc: -Gọi HS khá đọc bài.NX. -1HS khá đọc toàn bài. -Chia bài thành 3 đoạn.Tổ chức cho HS đọc nối -HS luyện đọc nối tiếp tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải đoạn. sgk). Luyện phát âm tr/ch;s/x *Lưu ý HS đọc đúng các từ phiên âm nước Đọc chú giải trong sgk. ngoài:(A-pác-thai,Nen-xơn Man-đê-la ),đọc đúng các số liệu trong bài. -GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc rõ ràng,rành mạch,nhấn giọng ở những số liệu,thông tin về -HS nghe,cảm nhận. chính sách đối xử bất công với người da đen ở Nam phi 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 ,4 trong sgk. -HS đọc thầm thảo luận ● Hỗ trợ HS câu hỏi 3,liên hệ giáo dục an ninh trả lời câu hỏi trong sgk. quốc phòng :tinh thần đoàn kết không phân
- biệt dân tộc,màu da,tôn giáo,mọi người đều -HS thảo luận ,phát biểu có quyền được đối xử bình đẳng.lấy v d minh câu 3 theo ý hiểu của bản họa về tội ác diệt chủng ở Cam pu chia 1975- thân.HS chia sẻ trước lớp. 1979. -Nhắc lại nội dung bài. -GV chốt ý rút nội dung bài(yêu cầu 1,ý 2). 2.4.Luyện đọc diễn cảm: -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài., hướng dẫn đọc đoạn 3. -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trên -Học sinh luyện đọc trong trong nhóm,thi đọc diễn cảm trước lớp.NX bạn nhóm.Thi đọc diễn cảm đọc.GV NX đánh giá. trước lớp.Nhận xét bạn 3.Vận dụng -Hệ thống bài,liên hệ giáo dục. đọc. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS luyện đọc ở nhà,trả lời câu hỏi trong sgk.chuẩn bị bài Tác phẩm của si-le và tên phát- xít. -HS nhắc lại nội dung bài.liên hệ bản thân phát biểu. IV.Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ TOÁN Luyện tập I.Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức: -Biết tên gọi,kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích . -Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích,so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. 2.Năng lực: tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3.Phẩm chất: Chăm chỉ, có trách nhiệm, cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: SGK III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: -1 HS lên bảng làm. -HS: Đọc thuộc bảng đơn vị đo diện tích. -Một số HS đọc bảng đơn -HS: 9cm2= mm2; 135dm2= m2 dm2 vị đo diện tích. -GV nhận xét -Lớp nhận xét,bổ sung. 2.Luyện tập -thực hành: Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. -HS theo dõi. 2.2.tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài tập: Tổ chức cho học sinh lần lượt làm các bài tập tr -HS lần lượt làm các bài 28,29 sgk. tập trong sgk
- Bài 1,2 Hướng dẫn mẫu như sgk.Yêu cầu HS làm -HS làm vào vở cá nhân cá nhân vào vở ,chia sẻ cặp đôi. 1HS chia sẻ trước ,hoạt động cặp đôi , chia lớp. sẻ trước lớp bài làm1,2. -HS hoạt động cá nhân. Lên bảng làm Bài 3, 4: Hướng dẫn cho HS làm, yêu cầu HS làm bài vào vở,một HS làm bảng .Chấm vở,nhận xét chữa bài trên bảng . HS nhắc lại bảng đơn vị 2.3.Củng cố dặn dò: đo diện tích. ● Hệ thống bài.Nhận xét tiết học IV.Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ ĐẠO ĐỨC Luyện tập có chí thì nên I.Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nêu được một số tấm gương tiêu biểu có ý chí vượt khó noi theo những gương có ý chí vượt khó. 2. Kĩ năng: Bước đầu xác định được những khó khăn trong cuộc sống của bản thân và lập kế hoạch vượt khó của bản thân. 3. Giáo dục: Có ý thức vượt khó,có tinh thần tương thân tương ái. II.Đồ dùng :1. Các truyện nói về tấm gương có ý chí vượt khó. 2. Phiếu học tập. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại ghi nhớ của bài - - HS nhắc lại ghi nhớ tiết trước. . - - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nha của HS2. -HS chuẩn bị - 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu,nêu yêu -HS theo dõi. cầu Hoạt động 2: Thực hiện yêu cầu bài tập trong HS nêu một số tấm gương Sgk bằng hoạt động thảo luận nhóm.Đại diện vượt khóđã sưu tầm.Thảo từng nhóm trình bày kết quả .GV nhận xét,bổ luận thống sung. nhất ý kiến. +Nêu ví dụ cho HS hiểu được các hoàn cảnh khó HS phát hiện những bạn có khăn: hoàn -Khó khăn về bản thân:sức khỏe yếu,bị khuyết cảnh khó khăn và lập kế tật. hoạch -Khó khăn về gia đình:nhà nghèo,thiếu sự chăm giúp đỡ. sóc của bố mẹ Khó khăn khác:đường đi học xa,thiên tai,lũ lụt +Gợi ý cho HS phát hiện những bạn có khó khăn
- trong lớp,trong trường,và có kế hoạch để giúp HS ghi lại những khó khăn bạn của bản thân,và đưa ra biện vượt qua khó khăn. pháp khắc phục. Hoạt động 3: Tổ chức cho HS phân tích những Một số trình bày trước lớp khó .Nhận xét thảo luận đưa ra khăn của bản thân theo mẫu trong PHT.Gọi một biện pháp giúp đỡ những số bạn trình bày trước lớp,lớp nhận xét,thảo luận bổ có hoàn cảnh khó khăn sung, nhất. đưa ra cách giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn nhất Kết luận:trong cuộc sống mỗi người đều có thể HS nhắc lại ghi nhớ trong gặp những khó khăn nhưng phải có ý chí vượt sgk. qua những khó khăn đó.Sự cảm thông,chia sẻ của bạn bè là cần thiết để chúng ta vượt qua khó khăn,vươn lên trong cuộc sống. 3. Vận dụng: Củng cố,hệ thống bài. Dặn HS thực hành theo các tấm gương vượt khó. Nhận xét tiết học. IV.Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ Buổi chiều: CHÍNH TẢ Ê-mi-li,con I.Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức -HS nhớ- viết đúng,trình bày đúng hai khổ thơ cuối bài Ê-mi-li,con -Tìm được các tiếng chứa ưa,,ươ;Nắm được cách ghi dấu thanh các tiếng có chứa ưa,,ươ;Tìm được tiếng có chứa tiếng chứa ưa,ươ thích hợp điền vào câu thành ngữ,tục ngữ. 2.Năng lực :Tự học ,tự rèn, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3.Phẩm chất: Giáo dục tinh thần đoàn kết . II.Đồ dùng: 1. Bảng phụ 2.Bảng con,vở chính tả III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:-HS hát -HS hát. 2.Khám phá: -HS mở sgk tr55 Hoạt động 1:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết -HS theo dõi bài viết trong học. sgk Hoạt động 2:Hướng dẫn HS viết bài chính tả: +Một số HS đọc thuộc bài -GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính viết xác.Gọi HS đọc thuộc hai khổ thơ cuối. Thảo luận nội dung bài viết.
- -Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài: +Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo- -HS luyện viết từ tiếng khó ri-xơn? vào bảng con Hướng dẫn HS viết đúng danh từ riêng,tên riêng -HS nhớ- viết bài vào vở. nước ngoài( Ê-mi-li;Oa-sinh-tơn);Từ dễ Đổi vở soát sửa lỗi. lẫn(sắp;sáng loà;sự thật ) -Tổ chức cho HS nhớ-viết bài vào vở,soát sửa -HS lần lượt làm các bài lỗi. tập: -Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều. Hoạt động 3:Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả trang 55,56 sgk. -HS làm bài 1 vào Vở bài Bài 2 (tr 55 sgk):Cho HS làm cá nhân vào vở tập,đổi vở chữa bài . BT,HS đổi vở chữa bài,GV gọi HS gạch tiếng có chứa ưa,ươ trên bảng phụ;nhận xét cách ghi dấu thanh ở các tiếng đó. Đáp án đúng: HS thảo luận nhóm,viết + Các tiếng chứa ưa:lưa,thưa,mưa,giữa; câu trả lời vào bảng +Các tiếng chứa ươ:nước,tươi, tưởng,ngược con.Đọc lại bài đúng. +Nhận xét: trong các tiếng chứa ưa,ươ nếu không có âm cuối dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính.nếu có âm cuối thì dấu thanh đặt ở HS nhắc lại quy tắc đánh chữ cái thứ hai của âm chính. dấu thanh đã học. Bài 3(tr 56 sgk):Cho HS thảo luận nhóm đôi,lần lượt ghi các đáp án vào bảng con.Nhận xét bảng con,chữa trên bảng lớp. Đáp án đúng:lần lượt các từ cần điền là: +ước,mười,nước,lửa -Gọi HS đọc lại các câu thành ngữ,tục ngữ đã điền. 3. Vận dụng: ● Hệ thống bài. ● Dặn HS luyện viết chính tả ở nhà ● Nhận xét tiết học. IV.Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ ĐỌC SÁCH Đọc to nghe chung: Vua của các loài chim I.Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức HS nắm được quy trình mượn trả và cách bảo quản sách . HS có ý thức thực hiện cho tốt. 2.Năng lực: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề 3.Phẩm chất: Yêu thích đọc sách
- II.Đồ dùng dạy học. III.Hoạt động dạy học : II.Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1.Giới thiệu :Ổn định chỗ ngồi cho hs -HS nghe ,1 vài HS nhắc lại nội quy . , Hs nhắc lại nội quy thư viện ,Gv giới thiệu tiết học này là đọc to nghe chung : Vua của các loài chim. 2.Bài mới : -Trước khi đọc :HS quan sát trang bìa. Các em thấy gì ở bức tranh này? -HS quan sát và trả lời. Em đã thấy chim họa mi chưa ? Nhận xét. Điều gì sẽ xảy ra trong câu chuyện ? -Trong khi đọc : -HS nghe phỏng đoán trả lời . GV đọc chậm ,to rõ ràng ,cho HS xem tranh ,thỉnh thoảng cho hs dự đoán . -Sau khi đọc : HS trả lời câu hỏi -Hoạt động vận dụng: HS trả lời câu hỏi , NXKL. Hs viết hoặc vẽ nhân vật mà mình thích trong chuyện ,nhận xét nhân vật ? -HS làm ,trưng bày sản phẩm . - Nhận xét. IV.Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ GIÁO DỤC THỂ CHẤT Giáo viên chuyên ___ TỰ CHỌN Ôn tập: Đề - ca - mét vuông, héc- tô - mét vuông I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về đổi đơn vị đo đại lượng và giải toán có liên quan đến đo đại lượng. 2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy – học: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh
- 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu - Học sinh quan sát và chọn đề cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện(20 phút): Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 4dam2= m2 700 m2 = dam2 5hm2 = . m2 1200hm2 = km2 9km2 = m2 15000 m2 = hm2 6cm2 = . mm2 200 mm2 = cm2 Bài 2. Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm: a) 1m2= . dam2 1dam2 = hm2 8m2 = dam2 37dam2 = hm2 34m2 = dam2 13dam2 = hm2 b) 1mm2= cm2 1dm2 = m2 3mm2= cm2 5dm2 = m2 59mm2= cm2 95dm2 = m2 c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng sửa bài. lớp. - Giáo viên chốt đúng - sai. - Học sinh nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn - Học sinh phát biểu. luyện. - Nhận xét tiết học. IV.Điều chỉnh sau tiết dạy: Không ___ Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2023 Buổi sáng : TOÁN Héc -ta I.Yêu cầu cần đạt:
- 1.Kiến thức: - HS Biết tên gọi,kí hiệu,độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta;quan hệ giữa héc ta và mét vuông. -Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích(trong mối quan hệ với héc ta) 2. Năng lực: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, có trách nhiệm, cẩn thận khi làm bài. II.Đồ dùng dạy học :SGK,Vở toán. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: -2 HS lên bảng Kiểm tra bài ở nhà của toàn lớp làm.Lớp nhận xét bổ +Gọi 2 HS lên bảng làm 2 số còn lại của bài tập 1a tiết sung. trước. -Nhận xét. 2.Khám phá: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết -HS đọc viết đơn vị học đo héc ta. Hoạt động2.Giới thiệu đơn vị héc ta (sgk).Cho HS đọc đơn vị héc ta.Viết kí hiệu của héc ta vào bảng con.Đọc mối quan hệ của héc ta (sgk) -HS làm vở cá nhân , Hoạt động 3: Tổ chức cho HS làm các bài tập luyện nhóm.Chia sẻ trước tập: lớp.NX.,giải thích Bài 1(tr 29 sgk): Tổ chức cho HS làm vào vở.1HS làm cách làm. trên bảng làm.Nhận xét,chữa bài. Bài 2(tr 30 sgk):GV gọi HS đọc thầm bài toán, làm -HS nhắc lại bảng vở.Nhận xét chữa bài. đơn vị đo diện tích. 3.Vận dụng: -Hệ thống bài .Hướng dẫn HS về nhà làm các ý còn lại bài 1,bài 3,4 trong sgk .Nhận xét tiết học IV.Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ:Hữu nghị-hợp tác I.Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức -HS hiểu nghĩa các từ có tiếng hữu,tiếng hợp;biết sắp xếp từ vào các nhóm thích hợp -Đặt câu với 1 từ,1 thành ngữ. 2.Năng lực:Tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3.Phẩm chất: GD yêu hòa bình ,căm ghét chiến tranh II.Đồ dùng: -GV:Bảng phụ.
- -HS: Từ điển TV,bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: Một số HS nhắc lại -Gọi HS nhắc lại ghi nhớ về từ đồng âm. ghi nhớ về từ đồng -Gọi HS đọc câu đặt theo yêu cầu BT 2 tiết trước. âm.Đặt câu theo yêu 2.Khám phá: cầu bài tập 2 tiết trước. .Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu HS theo dõi. tiết học Hoạt động2:Tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập -HS thi tìm từ vào trong sgk: bảng nhóm. Bài 1:Yêu cầu HS đọc yêu cầu,nội dung bài tập.Tổ chức cho HS thi tìm từ theo nhóm vào bảng nhóm.Nhận xét bài trên bảng nhóm,bổ sung. ● Hỗ trợ:Yêu cầu HS khá,giỏi giải nghĩa một số từ tìm được theo yêu cầu bài 1,2:Chẳng hạn: a)+hữu nghị:tình cảm thân thiện giữa các nước. +chiến hữu:bạn chiến đấu. +bằng hữu:bạn bè thân thiết. b)+hữu ích:có ích, +hữu hiệu:có hiệu quả. -HS làm bảng nhóm. +hữu tình:có tình cảm Bài 2:Tổ chức cho HS làm bảng nhóm.Nhận xét,bổ sung: -HS đặt câu vào vở,4 a)hợp tác,hợp lực,hợp nhất HS viết vào bảng b)hợp tình,hợp thới,phù hợp,hợp lệ,hợp pháp nhóm.Lớp nhận xét. Bài 3:Cho HS đặt một câu với một từ vào vở.một số HS viết câu của mình vào bảng nhóm.Nhận xét ,bổ sung.Khen ngợi HS đặt câu đúng và hay. VD:1.+Bác ấy là chiến hữu của ba em. +Phong cảnh nơi đây thật hữu tình. -HS đặt câu vào vở,3 2.+Công việc đó rất phù hợp với năng lực của HS đặt câu vào bảng bạn. nhóm. +Là phiếu này hợp lệ. Bài4: Chia 3 tổ mỗi tổ đặt câu với một thành ngữ vào vở BT.Đại diện 3 tổ viết câu vào bảng nhóm.Nhận Đọc lại và giải thích xét,tuyên dương HS đặt câu hay. một số câu thành ngữ. VD:Ngày thống nhất,Nam,Bắc sum họp,bốn biển một nhà. 3.Vận dụng: - Hệ thống bài - Dặn HS học thuộc ghi nhớ,làm lại bài tập3, làm BT 4 vào vở.Nhận xét tiết học.
- IV.Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy ___ HÁT NHẠC Giáo viên chuyên dạy ___ Buổi chiều : KHOA HỌC Dùng thuốc an toàn I.Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức . HS nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn. . Xác định được khi nào nên dùng thuốc. . Nêu những điểm cần thiết khi dùng thuốc và khi mua thuốc. * GDKNS: Kỹ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc công dụng. 2.Năng lực: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề ,biết ứng xử vào cuộc sống hàng ngày. 3.Phẩm chất:Yêu thích môn học . II. Đồ dùng: - Hình trang 24,25 sgk. - Sưu tầm vỏ đựng một số loại thuốc,bản hướng dẫn sử dụng một số loại thuốc. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động +HS1:Nêu tác hại của thuốc lá,bia rượu?Thái độ của bản thân đối với các chất đó? - 2 HS lên bảng trả +HS2:Nêu tác hại của ma tuý và thái độ của bản lời. thân với ma tuý? -Lớp nhận xét bổ -GV nhận xét . sung. 2.Khám phá: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Khai thác vốn hiểu biết của HS về tên một số loại thuốc và trường hợp dùng các loại thuốc đó.Bằng trao đổi nhóm đôi.Gọi một số HS kể,Gv nhận xét,bổ sung chốt ý giới thiệu bài. Hoạt động 2: Thực hiện yêu cầu bài học bằng hoạt HS trao đổi động cá nhân theo yêu cầu bài tập trang 24 sgk.Gọi một cặp,phát biểu. số HS đọc kết quả.Lớp nhận xét,bổ sung.Chốt lời giải đúng: 1-d; 2-c; 3-a; 4-b
- + Gọi một số HS giới thiệu những vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng đã sưu tầm. ● Kết luận:Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết;Dùng -HS làm việc cá theo sự chỉ định của bác sĩ.Khi mua thuốc cần nhân;Thảo luận đọc kỹ thông tin ghi trên vỏ đựng và bản hướng nhóm thống nhất kết dẫn kèm theo. quả. Hoạt động 3: Củng cố bài học bằng trò chơi Ai nhanh,ai đúng:GV đọc các câu hỏi trong trang 25 sgk,HS trả lời nhanh lựa chọn của mình . +Yêu cầu HS trả lời nhanh một số câu hỏi thực hành trang 24. GV nhận xét,tuyên dương những HS trả lời nhanh và HS trả lời.Thảo luận đúng. thống nhất kết quả. 3.Vận dụng:: -Hệ thống bài .Dặn HS học theo mục Bạn cần biết trong sgk;về nhà nói lại với bố mẹ những gì đã học về sử dụng thuốc.Nhận xét tiết học. -HS đọc mục Bạn cần biết trong sgk. IV.Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia I.Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức -Bước đầu kể được một câu chuyện(được chứng kiến hoặc tham gia )về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình,phim ảnh. 2.Năng lực:tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác. 3. Phẩm chất::Hiểu truyền thống yêu chuộng hoà bình,hợp tác,hữu nghị của nhân dân ta. II.Đồ dùng: -Bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá. -Tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước khác. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: -Gọi HS kể câu chuyện theo yêu cầu -2HS lên bảng kể lại tiết trước. + GV nhận xét, chuyện. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Lớp nhận xét bổ sung. 2.Khám phá -HS chuẩn bị. 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết . học. -HS theo dõi. 2.2. Hướng dẫn HS Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài trong sgk tr57.GV gạch chân -HS đọc đề bài trong dưới các từ:đã chứng kiến,đã làm,tình hữu nghị. sgk. Hướng dẫn HS tìm truyện,,kể chuyện theo các gợi ý tr 56,57 sgk. + Gọi một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể -HS đọc các gợi ý trong + Yêu cầu HS lập dàn ý cho câu chuyện định sgk.giới thiệu truyện đã kể.GV kiểm tra,khên những HS có dàn ý tốt. chuẩn bị. ● GV hỗ trợ :gợi ý HS có thể kể những chuyện đã thấy trên truyền hình,phim ảnh,có nội dung như yêu cầu của đề bài. .-HS tập kể trao đổi 2.3.Tổ chức cho HS kể và trao đổi nội dung ý trong nhóm. nghĩa của câu chuyện. HS kể trước lớp. +Gọi một HS giỏi kể trước lớp.GV nhận xét đánh -Đặt câu hỏi trao đổi về giá. nội dung ý nghĩa câu -Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi trong nhóm. chuyện. -Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.Đặt câu hỏi trao -Nhận xét bạn kể theo đổi về nội dung câu chuyện bạn kể.Nhận xét bạn kể. tiêu chí đánh giá chung. ● GV hỗ trợ: Treo tiêu chí đánh giá lên - Bình chọn bạn kể hay . bảng,hướng dẫn HS cách đánh giá bạn kể. -GV Nhận xét cho từng cá nhân. -Nêu cảm nghĩ của 3.Vận dụng mình về truyền thống -Củng cố,liên hệ giáo dục. hữu nghị của nhân dân -Nhận xét tiết học ta. -Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau:Cây cỏ nước Nam. IV.Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ TIẾNG ANH(T3+4) Giáo viên chuyên dạy ___ Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2023 Buổi sáng : TẬP ĐỌC Tác phẩm của Si-le và tên Phát-xít. I.Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức: -Đọc trôi chảy toàn bài,đọc đúng các tên riêng nước ngoài trong bài. -Hiểu ý nghĩa bài:Ca ngợi cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Phát-xít Đức hống hách một bài học sâu sắc. 2. Năng lực: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề 3.Phẩm chất: Yêu quê hương đất nước. Giáo dục:yêu hoà bình,ghét chiến tranh.
- II.Đồ dùng -phiếu học tập . -Bảng phụ ghi đoạn văn cuối. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Khởi động: Gọi HS đọc bài “Sự sụp đổ của chế -3 HS lên bảng,đọc,trả lời độ A-pác-thai”Trả lời câu hỏi 1,2 3 sgk tr55. câu hỏi. NX,đánh giá. -Lớp NX,bổ sung. 2.Khám phá: 2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bằng tranh minh hoạ. -HS quan sát tranh,NX. 2.2.Luyện đọc: -Gọi HS khá đọc bài.NX. -1HS khá đọc toàn bài. -Chia bài thành 3 đoạn,gọi HS đọc nối tiếp đoạn -HS luyện đọc nối tiếp 3 kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk). đoạn theo nhóm . ● Lưu ý HS đọc đúng một số tên riêng nước -Luyện đọc tiếng từ và câu ngoài:Si-le,Vin-hem Ten,Mét-xi-na,I-ta-li- khó. a,Oóc-lê-ăng. Đọc chú giải trong sgk. -GV đọc mẫu toàn bài giọng kể tự nhiên,thể hiện đúng tính cách của từng nhân vật. -HS nghe,cảm nhận. 2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả -HS đọc thầm thảo luận lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk tr59. theo nhóm trả lời câu hỏi ● Hỗ trợ câu 4: Cụ già người Pháp biết rất trong sgk,NX bổ nhiều tác phẩm của Si-le,nên mượn ngay tên của sung,thống nhất ý đúng. vở kịch Những tên cướp của nhà văn để ám chỉ bọn phát xít xâm lược.Cách nói của cụ tế nhị mà -HS liên hệ phát biểu theo sâu cay làm cho tên sĩ quan phát xít bẽ mặt,tức tối ý hiểu của bản thân mà không làm gì được. 2.4.Luyện đọc diễn cảm: -Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn Nhận thấy vẻ ngạc nhiên .đến hết hướng -Học sinh luyện đọc trong dẫn đọc diễn cảm nhóm.Thi đọc diễn cảm -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp.Nhận xét bạn trong nhóm,thi đọc diễn cảm trước lớp.NX bạn đọc. đọc.GV NX đánh giá. 3.Vận dụng:Liên hệ GD: Qua câu chuyện muốn nói lên điều gì? ● Nhận xét tiết học. HS liên hệ phát biểu ,nêu ● Dặn HS luyện đọc ở nhà,trả lời câu hỏi trong ý nghĩa câu chuyện. sgk. IV.Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ TẬP LÀM VĂN Luyện tập làm đơn I.Yêu cầu cần đạt:
- 1.Kiến thức: Giúp HS: - Biết viết một là đơn đúng quy định về thể thức,đủ nội dung cần thiết,trình bày lý do,nguyện vọng rõ ràng - Rèn kĩ năng trình bày đơn từ. -GDKNS:Lên án tội ác chiến tranh,cảm thông,chia sẻ với những nạn nhân chiến tranh. 2.Năng lực:Tự chủ và tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề . 3.Phẩm chất: GD tính cẩn thận trình bày khoa học. II.Đồ dùng: +Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt.Tranh ảnh về thảm họa chất độc da cam. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: -Một số HS đọc lại đoạn văn Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại của tiết tập đã viết lại tiết trước. làm văn tiết trước. -GV nhận xét,bổ sung. 2.Khám phá: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu -HS theo dõi yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm Bài tập trang 59,60 sgk. Bài 1:HS đọc thầm bài Thần chết mang bảy -HS đọc thầm thông tin trong sắc cầu vồng,trả lời các câu hỏi trong sgk.Nhận sgk,thảo luận trả lời câu hỏi. xét,bổ sung. Thống nhất ý kiến. ● Hỗ trợ:Cho HS quan sát một số hình ảnh về thảm họa chất độc da cam,liên hệ giáo dục HS lên án tội ác chiến tranh,cảm -HS đọc yêu cầu của bài. thông,chia sẻ với những nạn nhân chất độc da -HS viết đơn vào vở bài cam. tập,.Một HS viết bài trên Bài 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu bài tập bảng nhóm. 2.Tổ chức cho HS viết vào vở,1 HS khá viết -Nhận xét chữa bài. vào bảng phụ. ● Lưu ý HS những điểm cần chú ý về thể thức viết đơn. -Gọi HS nối tiếp đọc đơn,lớp nhận xét bổ sung.Nhận xét chữa bài trên bảng phụ. -HS nhắc lại cách trình bày 1 -Lưu ý HS trình bày đúng quy định.CHú ý viết lá đơn. đúng chính tả phần quốc hiệu,tiêu ngữ;Tên đơn viết bằng chữ in hoa. 3.Vận dụng: Hệ thống bài.Dặn HS làm lại BT 2 vào vở. Nhận xét tiết học. IV.Điều chỉnh sau bài dạy: Không
- ___ KỸ NĂNG SỐNG Giáo viên chuyên ___ TOÁN Luyện tập. I.Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức -HS biết tên gọi,kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích,giải các bài toán có liên quan đến diện tích. 2. Năng lực: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề 3.Phẩm chất: Chăm chỉ,có trách nhiệm, cẩn thận khi làm bài, yêu môn học. II. Đồ dùng: SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: -Gọi 1 HS lên bảng làm bài 4 tiết trước. -1HS lên bảng.làm bài. -Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS -Lớp nhận xét bổ sung. -GV nhận xét bài trên bảng lớp. 2.Luyện tập-thực hành: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động 2. Hướng dẫn Luyện tập -Lần lượt tổ chức cho HS làm các bài tập trong sgk HS làm vào vở ,chia sẻ tr30: nhóm thống nhất Bài 1 ,2 ,3: Cho HS làm cá nhân ,nhóm ,chia sẻ trước ýđúng. lớp Đáp án: HS chia sẻ trước lớp. a)5ha = 50000m2 ; 2km2 = 2000000m2 b) 400dm2 = 4m2 ; 15dm2 = 15m2 ;70000cm2 =7m2 Bài 2: Đáp án: 2m29dm2>29dm2 ; 790 ha =79km2; 5 8dm25cm2< 810 cm2 ;4cm25mm2 = 4100 cm2 HS đọc đề bài.Khai Bài 3: Hướng dẫn khai thác đề toán.Tổ chức cho HS thác đề toán. làm vào vở. Bài giải: Diện tích căn phòng là: -HS làm bài vào vở. 6 x 4 = 24( m2). NX bài trên bảng Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng đó là: nhóm. 280000 x 24 = 6720000(đồng) Chữa bài thống nhất Đáp án: 6720000 đồng kết quả.
- 3.Vận dụng -Hệ thống bài.Dặn HS về nhà làm ý c bài tập 1,bài tập -Nhắc lại bảng đơn vị 4 sgk tr30 .Nhận xét tiết học. đo diện tích. IV.Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ KỸ THUẬT Chuẩn bị nấu ăn I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn 2. Kĩ năng: Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường. Một số rau xanh, củ, quả còn tươi. Dao thái, dao gọt. Phiếu đánh giá kết quả học tập. - Học sinh: SGK, vở III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (5 phút) - Cho 5 hs lên bảng nêu tác dụng 5 nhóm - HS thực hiện dụng cụ nấu ăn. - GV nhận xét việc học bài ở nhà của hs. - HS nghe - GV giới thiệu-ghi đề bài - HS nghe 2. Hoạt động thực hành:(27 phút) * Mục tiêu: - Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn - Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. * Cách tiến hành: *Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn: - Yêu cầu hs đọc nội dung sgk và nêu - HS thực hiện yêu cầu tên các công việc cần chuẩn bị nấu ăn. - HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - GV nhận xét, tóm tắt nội dung. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn - Tìm hiểu cách chọn thực phẩm + Yêu cầu hs đọc nội dung mục 1; quan + HS trả lời câu hỏi mục 1 sgk sát H.1 sgk để trả lời câu hỏi. - Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm cho bữa ăn.
- - Cách chọn thực phẩm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng cho bữa ăn. - HS quan sát nhớ để thực hành cách lựa + GV nhận xét và tóm tắt nội dung chọn thực phẩm. chính (như sgk) + Hướng dẫn hs cách chọn thực phẩm thông thường như rau, củ, cá, thịt qua tranh. - Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm: - 2 hs đọc, lớp theo dõi và nêu. + Hướng dẫn hs đọc nội dung mục 2 sgk + Trước khi chế biến ta thường bỏ + Nêu những công việc thường làm những phần không ăn được và làm sạch. trước khi nấu một món ăn như rau muống, kho thịt. + HS dựa vào sgk để trả lời + GV nhận xét và chốt lại + HS làm việc theo 3 nhóm trả lời 3 câu + Nêu mục đích của việc sơ chế thực hỏi. Đại diện trả lời. phẩm sgk ? + Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu? + Sơ chế rau khác và giống với sơ chế củ, quả? + Sơ chế cá như thế nào? + GV nhận xét và tóm tắt theo như nội dung sgk + GV hướng dẫn hs sơ chế rau đem lên lớp + Tóm tắt nội dung hoạt động 2. 3. Hoạt động tiếp nối: (3 phút) - Muốn có bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ - Muốn có bữa ăn ngon , đủ lượng , đủ chất, đảm bảo vệ sinh ta cần phải làm chất , đảm bảo vệ sinh ; cần biết cách gì? chọn thực phẩm tươi , ngon và sơ chế thực phẩm . Cách lựa chọn , sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu việc chế biến món ăn . 4. Hoạt động sáng tạo: (2 phút) - Về nhà vận dụng kiến thức chuẩn bị - HS nghe và thực hiện nấu ăn cho gia đình bữa ăn đảm bảo các yêu cầu trên. IV.Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2023 Buổi sáng: TOÁN Luyện tập chung
- I.Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức: - HS biết tính diện tích các hình đã học -Giải các bài toán liên quan đến diện tích. 2. Năng lực: Tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề . 3.Phẩm chất: .GD tính cẩn thận,trình bày khoa học II.Đồ dùng: Bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động :HS hát. - HS hát. +1HS lên bảng bài tập 3 tiết trước. +Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS. -GV nhận xét. 2.Luyện tập-thực hành: -HS theo dõi. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. -HS lần lượt làm các bài Hoạt động 2. Tổ chức cho HS làm các bài tập tập trong sgk. trang 31 sgk: Bài 1,2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.Khai thác nội -HS làm bài vào dung yêu cầu của đề.Cho HS làm bài vào vở.một vở.Nhận xét chữa bài HS làm bảng . trên bảng . Nhận xét chữa bài. Bài 3,4. Hướng dẫn HS khai thác đề toán.Tổ chức cho HS làm vở.GV chấm vở,nhận xét. -HS làm bài vài vở.Chia 3.Vận dụng::-Hệ thống bài .Nhận xét tiết học. sẻ nhóm.Chia sẻ trước lớp. IV.Điều chỉnh sau bài dạy: Không ___ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Luyện tập từ đồng âm I.Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức - Luyện tập về từ đồng âm -Đặt câu với từ đồng âm 2.Năng lực:Tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3.Phẩm chất: GD tính cẩn thận II. Đồ dùng: -Bảng phụ -Bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút)
- - Cho HS tổ chức thi đặt câu phân biệt - HS thi đặt câu từ đồng âm. - GV nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi bảng 2. Hoạt động thực hành:(30 phút) * Mục tiêu: Tìm được một số từ đồng âm trong câu. Phân biệt được nghĩa của các từ đồng âm . * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - Đọc yêu cầu bài. - Tìm từ đồng âm trong các câu sau: -Yêu cầu HS làm bài. Gạch chân các từ a) Ruồi đậu mâm xôi đậu . đồng âm Kiến bò đĩa thịt bò . - GV nhận xét chữa bài b)Một nghề cho chín còn hơn chín nghề . c) Bác bác trứng, tôi tôi vôi . c) Con ngựa đá con ngựa đá,con ngựa - Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói cách đá không đá con ngựa . hiểu của mình về các từ đồng âm. - HS trao đổi cặp đôi làm bài sau đó báo - Giáo viên chốt lại những ý đúng ở mỗi cáo kết quả . câu . a) - Đậu 1: Động từ chỉ dừng ở một chỗ nhất định. - Đậu 2: Danh từ chỉ 1 món ăn. - Bò 1: Động từ chỉ hành động. - Bò 2: Danh từ chỉ con bò. b) - Chín 1: Là tính từ là tinh thông. - Chín 2: là số 9. c) - Bác 1: Đại từ là từ xưng hồ. - Bác 2: Là chín thức ăn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy thức ăn cho đến khi sền sệt. - Tôi 2: Động từ là đổ nước vào cho tan. d) - Đá 1 - Đá 4: Động từ chỉ hành động đưa chân. Bài 2(trang 61): HĐ cá nhân - Đá 2 - Đá 3: Danh từ chỉ chất rắn. - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài. - HS đọc yêu cầu bài. - Gọi lần lượt từng em đọc câu đã đặt . - Học sinh làm bài vào vở - Nhận xét - đánh giá . - Bé lại bò, còn con bò lại đi. - Em học lớp chín là đã biết nấu chín thức ăn. 3. Hoạt động vận dụng: (2 phút) - Đặt câu với các từ đồng âm sau: lợi, - HS đặt câu mắt, mũi IV.Điều chỉnh sau bài dạy: