Giáo án Tiếng Việt 5 - Luyện từ và câu: Quan hệ từ

docx 2 trang Vũ Hồng 27/12/2024 490
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 5 - Luyện từ và câu: Quan hệ từ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_5_luyen_tu_va_cau_quan_he_tu.docx

Nội dung tài liệu: Giáo án Tiếng Việt 5 - Luyện từ và câu: Quan hệ từ

  1. Luyện từ và câu Quan hệ từ I- MỤC TIÊU 1. Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ. 2. Nhận biết một số quan hệ trong các câu văn, xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu văn, đoạn văn. - Biết đặt câu với quan hệ từ. - HS nhóm A,B đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3. II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một tờ giấy khổ to thể hiện nội dung BT1. - Bảng phụ thể hiện nội dung BT2. - Hai tờ giấy khổ to, một tờ thể hiện nội dung BT1, tờ kia – BT2. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: + Đại từ xưng hô là những từ như thế nào? Dùng để làm - 2 HS nối tiếp lên bảng trả lời gì? câu hỏi và đặt câu. + Hãy đặt câu trong đó có sử dụng đại từ? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : 1- Giới thiệu bài: Tiết LTVC hôm nay, giúp các em bước - Nghe đầu nắm được khái niệm quan hệ từ. 2- Phần nhận xét : Bài 1 : Đọc yêu cầu và nội dung. - Thảo luận theo cặp dựa vào gợi ý: + Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong câu? + Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn là quan hệ gì? - 1 HS đọc yêu cầu, 2 HS nối - Nhận xét, KL bài làm đúng: tiếp đọc nội dung, lớp đọc thầm. Và nối say ngây với ấm nóng. (biểu thị quan hệ liên hợp) - Nhóm đôi thảo luận theo gợi ý, Của nối tiếng hót dìu dặt với Họa Mi. (biểu thị quan hệ làm bài, phát biểu ý kiến sở hữu) - 2 Nhóm nêu ý kiến thảo luận Như nối không đơm đặc với hoa đào. (biểu thị ss) của nhóm mình, nhóm khác Nhưng nối hai câu trong đoạn văn. (biểu thị quan hệ nhận xét, bổ sung. tương phản) Nghe Kl : Những từ in đậm trong các VD trên được dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ về ý giữa các câu. Các từ ấy gọi là quan hệ từ.
  2. Bài 2: Đọc yêu cầu và nội dung. - GV treo bảng phụ, mời HS gạch chân những cặp từ thể - 1 HS đọc yêu cầu, 2 HS nối hiện quan hệ giữa các ý ở mỗi câu. tiếp đọc nội dung, lớp đọc thầm. - Nhận xét KL bài làm đúng: - Thảo luận nhóm đôi, 2 nhóm Tuy . . . nhưng (biểu thị quan hệ tương phản) lên gạch chân những cặp từ thể - KL : Nhiều khi, các từ ngữ trong câu nối với nhau hiện quan hệ giữa các ý ở mỗi không phải bằng một quan hệ từ mà bằng một cặp quan câu. hệ từ nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa - Nghe giữa các bộ phận của câu. - 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ 3. Phần ghi nhớ: SGK, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS nối 4. Phần luyện tập tiếp đọc nội dung, lớp đọc thầm. 5. Bài 1: Đọc yêu cầu và nội dung. - HS tìm các quan hệ từ trong - Yêu cầu tự làm theo hướng dẫn sau: mỗi câu văn, nêu tác dụng của + Đọc kĩ từng câu. chúng. Phát biểu ý kiến. + Gạch chân các quan hệ từ và cho biết tác dụng của - HS làm sai tự sửa bài. quan hệ từ trong câu. -1 HS đọc yêu cầu, 2 HS nối tiếp - Nhận xét, KL bài làm đúng: đọc nội dung, lớp đọc thầm. Bài 2 : Đọc yêu cầu và nội dung. - HS tìm các quan hệ từ trong - Tổ chức cho HS làm bài 2 giống như bài 1. mỗi câu văn, nêu tác dụng của - Nhận xét, KL bài đúng: chúng. Phát biểu ý kiến. Cặp quan hệ từ và tác dụng - HS làm sai tự sửa bài. Vì . . . nên (biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả) - 1 HS đọc yêu cầu. Tuy . . . nhưng (Biểu thị quan hệ tương phản) - 3 HS lên bảng đặt câu, HS Bài 3: Đọc yêu cầu khác đặt câu vào vở. Nối tiếp - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu, HS khác đặt câu vào vở. nhau đọc câu văn có từ nối vừa - Nhận xét, ghi điểm. đặt. 3. Củng cố, dặn dò: -1 HS nhắc nội dung ghi nhớ. Nhận xét tiết học, tuyên - HS dương HS học tốt. - HS - Chuẩn bị bài: Bảo vệ môi trường