Giáo án Tin học 5 - Tuần 8 đến Tuần 35 - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 5 - Tuần 8 đến Tuần 35 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_tin_hoc_5_tuan_8_den_tuan_35_nam_hoc_2021_2022.doc
Nội dung tài liệu: Giáo án Tin học 5 - Tuần 8 đến Tuần 35 - Năm học 2021-2022
- TUẦN 8 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2021 CHỦ ĐỀ 1. KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Bài 1+2: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Làm quen với cửa sổ chương trình quản lý tệp và thư mục. - Thực hiện được các thao tác như: tạo, mở, sao chép, xóa đối với thư mục/tệp trong chương trình quản lý tệp, thư mục. - Rèn luyện kỹ năng điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các biểu tượng trong mỗi ngăn của cửa sổ. - Luyện tập phối hợp sử dụng hai ngăn của cửa sổ để thực hiện các thao tác tạo, mở, sao chép, xóa thư mục. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: Cả lớp và vỗ tay theo nhịp bài hát “ Lớp chúng - Cả lớp. mình” - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. - Lắng nghe. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động cá nhân: Bài 1 Hoạt động 1: Những gì em đã biết. - Tìm hiểu bài. Hoạt động nhóm: Hoạt động 2: Khám pháComputer - Đọc sgk, chia sẻ - GV tổ chức cho HS chia sẻ, nhận xét. - Báo cáo kq. - GV nhận xét, chốt. - Lắng nghe. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động cá nhân: Bài 2 - Tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Điều khiển cửa sổ và cách hiển thị trong mỗi ngăn. Hoạt động nhóm: - Đọc sgk, chia sẻ Hoạt động 2: Phối hợp sử dụng hai ngăn của - Thực hành. cửa sổ, thực hiện các thao tác: tạo, mở, sao chép, xóa thư mục. - Báo cáo kq. - Tổ chức cho HS thực hành theo yêu cầu sgk. - Yêu cầu báo cáo kết quả làm được. - Theo dõi giúp đỡ HS. - Lắng nghe. - GV nhận xét, chốt. * Em cần ghi nhớ: Gv đưa những câu hỏi gợi mở để HS nắm - Chú ý lắng nghe. được những kiến thức cần ghi nhớ trong bài. - Trả lời, ghi nhớ. 1
- TUẦN 9 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2021 Bài 3+4: THƯ ĐIỆN TỬ(EMAIL)- THƯ ĐIỆN TỬ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Biết được cấu trúc của một địa chỉ thư điện tử. - Hiểu được lợi ích của dịch vụ thư điện tử và biết sử dụng dịch vụ này để gửi và nhận thư điện tử. - Biết sd được dịch vụ thư điện tử để gửi và nhận thư có đính kèm tệp tin. - Biết cách xem lại các thư đã gửi, thư nháp và tìm kiếm thư khi cần xem lại nội dung. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: Cả lớp và vỗ tay theo nhịp bài hát “ Gày gáy” - Cả lớp. - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. - Lắng nghe. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động cá nhân: Bài 2 Hoạt động 1: Địa chỉ thư điện tử - Tìm hiểu bài. Hoạt động 2: Đăng kí TK thư điện tử miễn phí - Đọc sgk, chia sẻ - GV cho HS biết: Để đăng kí 1 địa chỉ thư điện - Lắng nghe. tử thì người đó phải có sđt và trên 18t. Nên thày cô hoặc bố mẹ sẽ đăng kí tài khoản cho em. Hoạt động 3: Nhận và gửi thư điện tử - GV thực hiện đăng nhập tài khoản của mình, - Quan sát. yêu cầu HS quan sát các bước vào hộp thư, xem thư và đăng xuất của GV. - GV Làm mẫu soạn một bức thư gửi cho bạn, yêu cầu HS quan sát các bước làm của cô. - GV chốt. - Chú ý lắng nghe. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động nhóm: Tổ chức cho HS thực hành theo yêu cầu sgk. - Thực hành. - Yêu cầu báo cáo kết quả làm được. - Báo cáo kq. - Theo dõi giúp đỡ HS. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động nhóm đôi: Bài 3 Hoạt động 1: Gửi thư có đính kèm tệp tin - Thực hiện. Hoạt động 2: Nhận thư có tệp tin đính kèm Hoạt động 3: Xem lại các thư điện tử, thư nháp - GV tổ chức cho HS chia sẻ, nhận xét. - GV nhận xét, chốt. 2
- TUẦN 10 Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2021 CHỦ ĐỀ 2. SOẠN THẢO VĂN BẢN Bài 1+2: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT - KỸ THUẬT ĐIỀU CHỈNH MỘT ĐOẠN VĂN I. MỤC TIÊU: - Củng cố các thao tác về gõ văn bản tiếng Việt, chon phông chữ, ỡ chữ, kiểu chữ, chèn tranh, ảnh vào văn bản. - Luyện tập các thao tác sao chép, cắt dán, di chuyển một đoạn văn bản hoặc hình/tranh ảnh tới vị trí khác của văn bản. - Ấn định được độ rộng của lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới theo ý muốn; - Điều chỉnh khoảng cách giữa các dòng trong một đoạn, giữa hai đoạn; - Biết cách thụt lề đoạn văn bản. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: Cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát “ Lớp - Thực hiện. chúng mình” - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Lắng nghe. Hoạt động nhóm đôi: Bài 1 Hoạt động 1: Em hãy cho biết có các kiểu gõ - Đọc SGK. Tiếng Việt hay dùng. - Trao đổi. Hoạt động 2: Em hãy chọn cụm từ thích hợp - Thực hiện. để điền vào chỗ chấm. Hoạt động 3: Em và bạn trao đổi theo yêu cầu. Hoạt động cá nhân: Hoạt động 4: Thực hiện sgk. Trình bày đoạn - Thực hành. văn Thiên nhiên kì thú – Hang Sơn Đoòng - Tổ chức cho HS thực hành theo yêu cầu SGK. - Yêu cầu báo cáo kết quả làm được. - Báo cáo kết quả. - Theo dõi giúp đỡ HS. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động nhóm đôi: Bài 2 Hoạt động 1: Thụt lề đoạn văn bản - Đọc sgk. Hoạt động 2: Điều chỉnh khoảng cách giữa các - Thảo luận. dòng Hoạt động 3: Định dạng độ rộng lề trái, lề phải của văn bản Hoạt động 4: Định dạng lề trên và lề dưới - GV tổ chức cho HS chia sẻ, nhận xét. - Chia sẻ, nhận xét. - GV nhận xét, chốt. - Chú ý lắng nghe. 3
- TUẦN 11 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2021 Bài 3+4: CHỌN KIỂU TRÌNH BÀY CÓ SĂN CHO ĐOẠN VĂN BẢN - ĐỊNH DẠNG TRANG VĂN BẢN; ĐÁNH SỐ TRANG TRONG VĂN BẢN I. MỤC TIÊU: - Chọn được kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản; - Biết cách trình bày văn bản theo nhiều kiểu khác nhau. - Biết cách định dạng trang văn bản; - Biết cách đánh số trang trong văn bản. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: Cả lớp và vỗ tay theo nhịp bài hát “ Lớp chúng - Thực hiện. mình” - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: - Trả lời. Hoạt động cá nhân: Hoạt động 1: Em mở một đoạn văn bản có sẵn - Đọc sgk, tìm hiểu bài. Hoạt động 2: Quan sát các kiểu trình bày văn - Quan sát, thực hiện. bản có sẵn trên nhóm Styles trong thẻ Home ở - Báo cáo. hình và thực hiện thao tác. - GV tổ chức cho HS chia sẻ, nhận xét. - Chia sẻ, nhận xét. - GV nhận xét, chốt. - Lắng nghe. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động nhóm đôi Tổ chức cho HS thực hành theo yêu cầu sgk. - Thực hành. - Yêu cầu báo cáo kết quả làm được. - Báo cáo kq. - Theo dõi giúp đỡ HS. + Nhận xét, khen ngợi những HS làm đúng và nhanh. + Giúp đỡ, động viên những em còm chậm, chưa đúng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Em và bạn luân phiên thực hiện các yêu cầu - Thực hiện. sgk. - Đối với HS yếu không bắt buộc phải hoàn thành trên lớp. * Em cần ghi nhớ: - Chú ý lắng nghe. Gv đưa những câu hỏi gợi mở để HS nắm - Trả lời, ghi nhớ. được những kiến thức cần ghi nhớ trong bài học. 4
- TUẦN 12 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021 Bài 5: THỰC HÀNH TỔNG HỢP CHỦ ĐỀ 3. THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I. MỤC TIÊU: - Ôn lại toàn bộ các thao tác khi soạn thảo văn bản; - Tìm hiểu một số chức năng khác khi soạn thảo văn bản. - Ôn lại các kiến thức đã học về thiết kế bài trình chiếu. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: GV tổ chức trò chơi: “Tập tầm vông”. - Cả Lớp. CTHĐTQ nêu cách chơi. trả lời câu hỏi: - Trả lời. - Thẻ Page Layout dùng để làm gì? - Để đánh số trang em dùng thẻ nào? - GV yêu cầu HS chia sẻ, nhận xét. - Chia sẻ, nhận xét. - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. - Lắng nghe. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH; Hoạt động cá nhân: Bài 5 Hoạt động 1: Nhận xét mức độ thành thạo - Đọc sgk, tìm hiểu bài. Hoạt động 2: Soạn một đoạn văn bản theo mô - Trao đổi, thực hiện. tả. Hoạt động 3: Trình bày đoạn văn bản. Hoạt động 5: Thực hiện yêu cầu sgk. Hoạt động nhóm: Hoạt động 4: Các bạn góp ý cho bài soạn. - Chia sẻ, nhận xét. Tổ chức cho HS thực hành theo yêu cầu sgk. - Lắng nghe. - Yêu cầu báo cáo kết quả làm được. - Báo cáo. - Theo dõi giúp đỡ HS. - Thực hành. A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động nhóm đôi: Bài 1 Hoạt động 1: Em trao đổi với bạn trả lời câu - Tìm hiểu bài. hỏi. - Trao đổi. Hoạt động cá nhân: Hoạt động 2: Tạo bài trình chiếu với chủ đề “ - Thực hiện. Quê hương em” Hoạt động nhóm đôi: Hoạt động 3: Em và bạn trao đổi theo yêu cầu. - Trao đổi. * Em cần ghi nhớ: Gv đưa những câu hỏi gợi mở để HS nắm - Lắng nghe. được những kiến thức cần ghi nhớ. - Trả lời, ghi nhớ. 5
- TUẦN 13 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2021 Bài 2: MỞ RỘNG HIỆU ỨNG CHUYỂN ĐỘNG I. MỤC TIÊU: - Tạo hiệu ứng chuyển động đường cong trên trang trình chiếu; - Rèn luyện cách sử dụng hiệu ứng trên trang trình chiếu. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: Thi giữa các nhóm: GV gọi 2 HS đại diện 2 - Thực hiện. nhóm. Yêu cầu mỗi HS: Khởi động phần mềm PowerPoint, trèn một bức tranh có sẵn và tạo một hiệu ứng thích hợp cho bức tranh đó. Bạn nào thao tác đúng và nhanh hơn thì thắng. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét. - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. - Lắng nghe. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động cá nhân: Hoạt động 1: Mở bài trình chiếu “Quê hương - Đọc sgk, tìm hiểu bài. em” thực hiện các yêu cầu sgk. - Thực hiện, báo cáo. - GV tổ chức, giúp đỡ HS. - GV cho HS nhận xét, chia sẻ. - Chia sẻ, nhận xét. - GV nhận xét, chốt. - Lắng nghe. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động nhóm đôi Tổ chức cho HS thực hành theo yêu cầu sgk. - Thực hành. - Yêu cầu báo cáo kết quả làm được. - Báo cáo kq. - Theo dõi giúp đỡ HS. + Nhận xét, khen ngợi những HS làm đúng và nhanh. + Giúp đỡ, động viên những em còm chậm, chưa đúng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Em và bạn thực hiện các yêu cầu sgk. - Thực hiện. - Đối với HS yếu không bắt buộc phải hoàn thành trên lớp. * Em cần ghi nhớ: Gv đưa những câu hỏi gợi mở để HS nắm - Chú ý lắng nghe. được những kiến thức cần ghi nhớ trong bài - Trả lời, ghi nhớ. học. 6
- TUẦN 14 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2021 Bài 3: CHÈN ÂM THANH VÀO BÀI TRÌNH CHIẾU I. MỤC TIÊU: - Chèn được một đoạn âm thanh vào bài trình chiếu. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: GV tổ chức trò chơi: “Truyền thư”. CTHĐTQ - Thực hiện. nêu cách chơi, đọc câu hỏi: - Nêu các thao tác tạo một chuyển động - Trả lời. theo đường cong mà em muốn? - Có thể tạo hiệu ứng chuyển động cho nhiều đối tượng khác nhau không? - Gọi HS chia sẻ, nhận xét. - Nhận xét. - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. - Lắng nghe. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động nhóm đôi: Hoạt động 1: Mở bài trình chiếu “Quê hương - Đọc sgk, tìm hiểu bài. em” thực hiện các yêu cầu sgk. - Thực hiện, báo cáo. Hoạt động 2: Kiểm tra kết quả của việc trèn âm thanh GV lưu ý: File âm thanh muốn chèn phải có sẵn - Chú ý lắng nghe. trong thư mục máy tính hoặc từ nguồn khác. - GV cho HS nhận xét, chia sẻ và báo cáo kq. - Chia sẻ, nhận xét. - GV nhận xét, chốt. - Lắng nghe. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động cá nhân Tổ chức cho HS thực hành theo yêu cầu sgk. - Thực hành. - Yêu cầu báo cáo kết quả làm được. - Báo cáo kq. - Theo dõi giúp đỡ HS. + Nhận xét, khen ngợi HS làm đúng và nhanh. + Giúp đỡ, động viên HS còn chậm, chưa đúng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Em và bạn thực hiện các yêu cầu sgk. - Thực hiện. - Đối với HS yếu không bắt buộc phải hoàn thành trên lớp. * Em cần ghi nhớ: Đưa những câu hỏi gợi mở: - Thẻ Insert được sử dụng ntn? - Lắng nghe. - Âm thanh được gọi là dạng dữ liệu gì? - Trả lời, ghi nhớ. GV nhận xét, chốt. 7
- TUẦN 15 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021 Bài 4: CHÈN ĐOẠN VIDEO VÀO BÀI TRÌNH CHIẾU I. MỤC TIÊU: - Chèn được một đoạn video vào bài trình chiếu. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: GV tổ chức trò chơi: “Tập tầm vông”. - Thực hiện. CTHĐTQ nêu cách chơi. trả lời câu hỏi: - Nêu cách chèn một file âm thanh vào bài? - Trả lời. - Em hiểu thế nào là dữ liệu đa phương tiện? - GV yêu cầu HS chia sẻ, nhận xét. - Nhận xét. - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. - Lắng nghe. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động nhóm đôi: Hoạt động 1: Mở bài trình chiếu “Quê hương - Đọc sgk, tìm hiểu bài. em” thực hiện các yêu cầu sgk. - Thực hiện, báo cáo. GV lưu ý: File video muốn chèn phải có sẵn trong thư mục máy tính hoặc từ nguồn khác. - GV cho HS nhận xét, chia sẻ và báo cáo kq. - Chia sẻ, nhận xét. - GV nhận xét, chốt. - Lắng nghe. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động cá nhân Tổ chức cho HS thực hành theo yêu cầu sgk. - Thực hành. - Yêu cầu báo cáo kết quả làm được. - Báo cáo kq. - Theo dõi giúp đỡ HS. + Nhận xét, khen ngợi HS làm đúng và nhanh. + Giúp đỡ, động viên những em còn chậm, chưa đúng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Em thực hiện các yêu cầu sgk. - Thực hiện. - Đối với HS yếu không bắt buộc phải hoàn thành trên lớp. * Em cần ghi nhớ: Đưa những câu hỏi gợi mở: - Để chèn đoạn video vào trang trình chiếu em - Lắng nghe. làm ntn? - Video được gọi là dạng dữ liệu gì? - Trả lời. - Nội dung video có tác dụng gì trong bài thuyết trình của em? GV nhận xét, chốt. - Ghi nhớ. 8
- TUẦN 16 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2021 Bài 5: ĐẶT THÔNG SỐ CHUNG CHO CÁC TRANG TRÌNH CHIẾU I. MỤC TIÊU: - Lựa chọn được phông chữ thích hợp trong các trang trình chiếu; - Lựa chọn được màu nền cho các trang trình chiếu; - Đặt hình thức chung cho các trang trình chiếu, như hình minh họa, số trang II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: Cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát “ Lớp - Thực hiện. chúng mình” - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. - Lắng nghe. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động cá nhân: - Đọc sgk, tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Trang mẫu(Slide Master) là gì? - Thực hiện. Hoạt động nhóm đôi: - Chia sẻ. Hoạt động 2: Tạo trang mẫu - Báo cáo kq. Hoạt động 3: Điều chỉnh thông số cho trang mẫu. - GV cho HS nhận xét, chia sẻ và báo cáo kq. - Nhận xét. - GV nhận xét, chốt. - Lắng nghe. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động cá nhân - Thực hành. Tổ chức cho HS thực hành theo yêu cầu sgk. - Báo cáo kq. - Yêu cầu báo cáo kết quả làm được. - Theo dõi giúp đỡ HS. + Nhận xét, khen ngợi HS làm đúng và nhanh. + Giúp đỡ, động viên những em còn chậm, chưa đúng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Em và bạn thực hiện các yêu cầu sgk. - Thực hiện. - Đối với HS yếu không bắt buộc phải hoàn thành trên lớp. * Em cần ghi nhớ: Đưa những câu hỏi gợi mở: - Sử dụng Slide Matster giúp bài trình chiếu - Lắng nghe. được thống nhất về những yếu tố nào? - Trả lời. - Em có thể đặt địng dạng riêng cho một số Slide trong bài trình chiếu có sử dụng Slide Master không ? GV nhận xét, chốt. - Ghi nhớ. 9
- TUẦN 17 Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2021 ÔN TẬP HỌC KÌ I - KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: - Ôn tập từ chủ đề 1 đến chủ đề 3. - Làm quen, sử dụng chương trình quản lý tệp và thư mục; - Biết sử dụng dịch vụ thư điện tử (Email). - Ôn tập, thực hiện các thao tác trong soạn thảo văn bản. - Củng cố, bổ sung các kiến thức về trình chiếu. - Đánh giá kết quả học tập của HS và củng cố lại kiến thức đã học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra đồ dùng học tập? Nội dung chính: Nghiêm túc, đúng thời gian. ĐỀ BÀI: Thời gian(35 phút) A.LÝ THUYẾT (5 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:( 5 điểm) Câu 1: Đâu là biểu tượng của chương trình quản lý tệp và thư mục? (0.5đ) A. B. C. D. Câu 2: Tên người dùng trong địa chỉ Tronghieu2006@gmail.com là? (0.5đ) A. Trong2006 B. Gmail.com C.@gmail.com D. Tronghieu2006 Câu 3: Đâu là nút lệnh giãn khoảng cách giữa các dòng trong một đọan văn bản? (0.5đ) A. B. C. D. Câu 4: Muốn lùi vào đầu dòng mỗi đoạn văn bản em sử dụng phím nào ? (0.5đ) A. Phím Tab B. Phím Enter C. Phím Shift D. Phím Delete Câu 5: Để mở hộp thoại chèn hiệu ứng trong phần mềm Power Point em thực hiện? A. Chọn thẻ Insert chọn Animations Chọn Custom Animation B. Chọn Home Chọn Custom Animation C. Chọn Slide Show Chọn Custom Animation D. Chọn Animations Chọn Custom Animation Câu 6: Trong trình chiếu để chèn âm thanh, video em sử dụng thẻ nào? (0.5đ) A. Animation B. Home C. View D. Insert Câu 7: Nối nút lệnh với chức năng của nó. (2 điểm) Nút lệnh Chức năng Điều chỉnh khoảng cách các dòng trong văn bản Chọn hướng trang văn bản 10
- Chọn kích thước trang văn bản Giảm kích thước thụt lề B. THỰC HÀNH (5 điểm) Em dùng phần mền Word trình bày văn bản theo mẫu ĐÁP ÁN A. Lý thuyết: (5điểm) Môn: Tin học - Khối 5 – Thời gian: 35 phút A. Lý thuyết: (5 điểm) Tổng 10 câu, mỗi câu đúng được 0.5 điểm. 1. C 2. A 3. B 4. C 5. A 6. D Câu 7: Điền các cụm từ thích hợp (1.5 điểm) Nút lệnh Chức năng Điều chỉnh khoảng cách các dòng trong văn bản Chọn hướng trang văn bản Chọn kích thước trang văn bản Giảm kích thước thụt lề B. Thực hành: (5 điểm) - Soạn đúng nội dung, đúng chính tả. (1 điểm) - Chèn được hình ảnh vào bài soạn theo mẫu. (1 điểm) - Định dạng được chữ đậm, chữ nghiêng theo mẫu. (1 điểm) TUẦN 18 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2022 Bài 6: THỰC HÀNH TỔNG HỢP CHỦ ĐỀ 4. THẾ GIỚI LOGO Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I. MỤC TIÊU: - Ôn lại các kiến thức đã học về thiết kế bài trình chiếu. - Sử dụng bài trình chiếu để giới thiệu về đất nước, quê hương em. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các câu lệnh và câu lệnh lặp; - Luyện tập sử dụng câu lệnh lặp điều khiển Rùa vẽ được các hình tam giác, hình vuông, đa giác năm cạnh, đa giác sáu cạnh. 11
- II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: Cả lớp và vỗ tay theo nhịp bài hát “ Lớp chúng - Cả Lớp. mình” - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. - Lắng nghe. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH; - GV cho HS tìm hiểu về đất nước Việt Nam. - Đọc sgk, tìm hiểu bài. Hoạt động cá nhân: Bài 6 - Thực hiện. Hoạt động 1: Trang thứ nhất giới thiệu về đất nước Hoạt động 2: Trang thứ hai giới thiệu về thủ đô Hà Nội Hoạt động 3: Trang thứ ba giới thiệu về TP Huế Hoạt động 4: Trang thứ tư giới thiệu về biển đảo Hoạt động 5: Trang thứ năm giới thiệu về các tỉnh, thành phố khác A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động cá nhân: Bài 1 Hoạt động 1: Vẽ đường đi của Rùa vào hình - Lắng nghe. dưới theo các lệnh sau. Biết rằng mỗi ô vuông - Báo cáo. trong hình có cạnh là 10 bước. - Thực hành. Hoạt động 2: Điền các câu lệnh, số đúng vào chỗ chấm để vẽ các hình theo mẫu rồi kiểm tra lại kết quả trên máy tính. Hoạt động 3: Vẽ đường đi của Rùa vào hình theo các lệnh sau. Biết rằng mỗi ô vuông trong - Chú ý lắng nghe. hình có cạnh là 10 bước. Kiểm tra lại kết quả trên máy tính. - Thực hiện. Hoạt động 4: Viết các câu lệnh để Rùa vẽ được hình theo mẫu. - Tổ chức cho HS thực hành theo yêu cầu SGK. * Em cần ghi nhớ: - Chú ý lắng nghe. Gv đưa những câu hỏi gợi mở để HS nắm được những kiến thức cần ghi nhớ trong bài học. - Trả lời, ghi nhớ. - Để thiết kế bài trình chiếu em cần làm gì? TUẦN 19 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2022 Bài 2: CÂU LỆNH LẶP LỒNG NHAU 12
- I. MỤC TIÊU: - Biết cách sử dụng các câu lệnh lặp lồng nhau; - Sử dụng được câu lệnh lặp lồng nhau để vẽ các hình trang trí. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: GV tổ chức trò chơi: “Tập tầm vông”. - Thực hiện. CTHĐTQ nêu cách chơi. trả lời câu hỏi: - Nêu cấu trúc câu lệnh lặp? - Sử dụng lệnh lặp để vẽ hình vuông có độ dài mỗi cạnh là 100. Câu lệnh ntn? - GV yêu cầu HS chia sẻ, nhận xét. - Nhận xét. - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. - Lắng nghe. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động cá nhân: Hoạt động 1: Đánh dấu x vào câu đúng. - Đọc sgk, tìm hiểu bài. Hoạt động 2: Dùng máy tính theo yêu cầu sgk. Hoạt động nhóm: Hoạt động 3: Đánh dấu x vào câu đúng. - Tìm hiểu bài. Hoạt động 4: Dùng máy tính theo yêu cầu sgk. - Chia sẻ, nhận xét. GV chốt: Cấu trúc câu lệnh lặp repeat n[ ]. Khi - Lắng nghe. sử dụng câu lệnh lặp lồng nhau em có thể cho ra nhiều hình giống nhau. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động cá nhân: Yêu cầu 1, 2. - Thực hành. Hoạt động nhóm: - Yêu cầu 3: Thực hiện theo yêu cầu sgk. Tổ chức cho HS thực hành theo yêu cầu sgk. - Yêu cầu báo cáo kết quả làm được. - Theo dõi giúp đỡ HS. - Báo cáo kq. + Nhận xét, khen ngợi HS làm đúng và nhanh. + Giúp đỡ, động viên HS còn chậm, chưa đúng. - Lắng nghe. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Em và bạn thực hiện các yêu cầu sgk. - Đối với HS yếu không bắt buộc phải hoàn - Thực hiện. thành trên lớp. * Em cần ghi nhớ: Đưa những câu hỏi gợi mở: - Nêu cẩu trúc sử dụng câu lệnh lặp? - Trả lời. GV nhận xét, chốt. - Ghi nhớ. 13
- TUẦN 20 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2022 Bài 3: THỦ TỤC TRONG LOGO I. MỤC TIÊU: - Hiểu được khái niệm, cách viết và cách lưu lại thủ tục trong Logo; - Viết, lưu lại và sử dụng được một thủ tục đã lưu trong Logo. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: Thi các nhóm: GV gọi 2 HS đại diện 2 nhóm. - Thực hiện. Yêu cầu mỗi HS: Khởi động Logo, viết lệnh để Rùa vẽ hình Bông tuyết 8 cánh. Độ dài các cánh tùy ý. - GV cho HS nhận xét, GV giới thiệu bài mới. - Nhận xét, Lắng nghe. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động cá nhân: GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nội dung bài. - Tìm hiểu bài, Báo cáo. Gọi 1 HS lên tạo một thủ tục Tamgiac. - Thực hiện. Gv đưa câu hỏi: - Thủ tục bắt đầu bằng lệnh gì? - Trả lời. - Thủ tục gồm mấy phần? Đó là những phần nào? - Tên thủ tục nằm ở đâu? Do ai đặt? Quy tắc đặt ntn? - GV tổ chức cho HS chia sẻ, nhận xét. - Chia sẻ, nhận xét. - GV nhận xét, chốt. - Lắng nghe. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động nhóm Tổ chức cho HS thực hành theo yêu cầu sgk. - Thực hành. - Yêu cầu báo cáo kết quả làm được. - Báo cáo kq. - Theo dõi giúp đỡ HS. + Nhận xét, khen ngợi HS làm đúng và nhanh. + Giúp đỡ, động viên HS còn chậm, chưa đúng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Em thực hiện các yêu cầu sgk. - Thực hiện. - Đối với HS yếu không bắt buộc phải hoàn thành trên lớp. * Em cần ghi nhớ: Đưa những câu hỏi gợi mở. - Câu lệnh để mở thủ tục là gì? - Trả lời. - Thực hiện một thủ tục bằng cách nào? GV nhận xét, chốt. - Lắngnhe, ghi nhớ. 14
- TUẦN 21 Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2022 Bài 4: THỦ TỤC TRONG LOGO (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Biết cách lưu thủ tục trong Logo thành tệp; - Biết cách gọi các thủ tục trong tệp đã lưu; - Biết cách lưu thêm thủ tục mới vào tệp đã có. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: GV tổ chức trò chơi: “Truyền thư”. CTHĐTQ - Thực hiện. nêu cách chơi, trả lời câu hỏi: - Câu lệnh để mở thủ tục trong Logo là gì? - Trả lời. - Để thực hiện một thủ tục em làm ntn? - Gọi HS chia sẻ, nhận xét. - Chia sẻ, nhận xét. - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. - Lắng nghe. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động nhóm đôi: Hoạt động 1: Thực hiện một thủ tục. - Đọc sgk. Hoạt động 2: Lưu lại các thủ tục trong Logo. - Thảo luận. Hoạt động 3 Nạp tệp chứa các thủ tục để làm -Trao đổi. việc. Hoạt động 4: Lưu thêm thủ tục mới vào tệp đã có. - GV tổ chức cho HS chia sẻ, nhận xét. - Chia sẻ, nhận xét. - GV nhận xét, chốt. - Chú ý lắng nghe. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động cá nhân Tổ chức cho HS thực hành theo yêu cầu sgk. - Thực hành. - Yêu cầu báo cáo kết quả làm được. - Báo cáo kq. - Theo dõi giúp đỡ HS. + Nhận xét, khen ngợi HS làm đúng và nhanh. + Giúp đỡ, động viên HS còn chậm, chưa đúng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Em thực hiện các yêu cầu sgk. - Thực hiện. - Đối với HS yếu không bắt buộc phải hoàn thành trên lớp. * Em cần ghi nhớ: Đưa những câu hỏi gợi mở. - Câu lệnh dùng để lưu một thủ tục là gì? - Trả lời. - Để sử dụng các thủ tục đã lưu em dùng lệnh? - Tên tệp có quy tắc gì? GV nhận xét, chốt. - Lắng nghe, ghi nhớ. 15
- TUẦN 22 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2022 Bài 5: LUYỆN TẬP VỀ THỦ TỤC I. MỤC TIÊU: - Luyện tập các kiến thức đã học về viết, lưu lại và sử dụng thủ tục trong Logo; - Rèn luyện thói quen sử dụng thủ tục trong viết chương trình Logo. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: GV tổ chức trò chơi: “Tập tầm vông”. - Thực hiện. CTHĐTQ nêu cách chơi. trả lời câu hỏi: - Câu lệnh nào dùng để sử dụng các thủ tục - Trả lời. đã lưu? - Tên tệp có quy tắc gì? - GV yêu cầu HS chia sẻ, nhận xét. - Chia sẻ, nhận xét. - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. - Lắng nghe. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động cá nhân: Hoạt động 1: Chọn đáp án. - Đọc sgk. Hoạt động 2: Thêm lệnh Wait vào câu lệnh và - Tìm hiểu bài. quan sát. - Thực hiện. Hoạt động 3 Sửa câu lệnh ở HĐ 1và quan sát Rùa vẽ hình. Hoạt động 4: Thực hiện yêu cầu trong sgk. - GV tổ chức cho HS chia sẻ, nhận xét. - Chia sẻ, nhận xét. - GV nhận xét, chốt. - Chú ý lắng nghe. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động nhóm: Tổ chức cho HS thực hành theo yêu cầu sgk. - Thực hành. - Yêu cầu báo cáo kết quả làm được. - Báo cáo kq. - Theo dõi giúp đỡ HS. + Nhận xét, khen ngợi HS làm đúng và nhanh. + Giúp đỡ, động viên HS còn chậm, chưa đúng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Em thực hiện các yêu cầu sgk. - Thực hiện. - Đối với HS yếu không bắt buộc phải hoàn thành trên lớp. * Em cần ghi nhớ: Đưa những câu hỏi gợi mở. - Em sử dụng thủ tục khi nào? - Trả lời. GV nhận xét, chốt. - Lắng nghe, ghi nhớ. 16
- TUẦN 23, 24 Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2022 Bài 6: THAY ĐỔI MÀU VÀ NÉT VẼ BẰNG CÂU LỆNH I. MỤC TIÊU: - Biết một số câu lệnh thay đổi màu và độ dày nét vẽ; - Sử dụng được câu lệnh thay đổi màu và nét vẽ trong khi viết chương trình. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: Cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát “ Ngày - Thực hiện. mùa vui” - GV nhận xét. - Lắng nghe. - GV giới thiệu bài mới. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động cá nhân: Hoạt động 1: Những gì em đã biết. - Đọc sgk. Hoạt động 2: Thay đổi màu và nét vẽ bằng câu - Tìm hiểu bài. lệnh. - Thực hiện. Hoạt động 3: Thực hiện yêu cầu trong sgk. Hoạt động 4: Thực hiện yêu cầu trong sgk. - GV tổ chức cho HS chia sẻ, nhận xét. - Chia sẻ, nhận xét. - GV nhận xét, chốt: - Chú ý lắng nghe. + Lệnh Setpencolor n là lệnh đổi màu, n là màu mặc định của Logo bắt đầu từ 0. Quan sát bảng màu trong sgk. + Lệnh Setpensize [m n] là lệnh đổi nét vẽ, m là độ rộng, n là độ cao. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động nhóm: Tổ chức cho HS thực hành theo yêu cầu sgk. - Thực hành. - Yêu cầu báo cáo kết quả làm được. - Báo cáo kq. - Theo dõi giúp đỡ HS. + Nhận xét, khen ngợi HS làm đúng và nhanh. + Giúp đỡ, động viên HS còn chậm, chưa đúng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Em thực hiện các yêu cầu sgk. - Thực hiện. - Đối với HS yếu không bắt buộc phải hoàn thành trên lớp. * Em cần ghi nhớ: Đưa những câu hỏi gợi mở. - Em sử dụng thủ tục khi nào? - Trả lời. GV nhận xét, chốt. - Lắng nghe, ghi nhớ. 17
- TUẦN 25, 26 Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2022 CHỦ ĐỀ 5. EM HỌC NHẠC Bài 1: LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM MUSESCORE I. MỤC TIÊU: - Làm quen với giao diện phần mềm MuseScore. - Biết cách mở và nghe một bài nhạc có sẵn từ thư mục máy tính. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: Cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát “ Lớp - Thực hiện. chúng mình” - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. - Lắng nghe. A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động cá nhân: - Đọc SGK. Hoạt động 1: Làm quen với MuseScore. - Thực hiện. Hoạt động 2: Mở một bản nhạc có sẵn. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Tổ chức cho HS thực hành theo yêu cầu SGK. - Thực hành. - Yêu cầu báo cáo kết quả làm được. - Báo cáo kết quả. - Theo dõi giúp đỡ HS. + Nhận xét, khen ngợi những HS làm đúng và nhanh. + Giúp đỡ, động viên những HS còn chậm, chưa đúng. - Chia sẻ. - GV tổ chức cho HS chia sẻ, nhận xét. - GV nhận xét, chốt: Cách mở một bản nhạc đã có sẵn trên máy tính. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu trong sgk. - Thực hiện. - Đối với HS yếu không bắt buộc phải hoàn thành trên lớp. TUẦN 27, 28 Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2022 Bài 2: BƯỚC ĐẦU TẠO BẢN NHẠC VỚI PHẦN MỀM MUSESCORE I. MỤC TIÊU: - Tạo được một bản nhạc mới; - Biết cách nhập nốt nhạc vào khuông nhạc vừa tạo;hj ;hvvk,ki - Lưu được bản nhạc vào thư mục máy tính. II. ĐỒ DÙNG: 18
- - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: - Lớp hát và vỗ nhịp theo bài hát “ Ngày mùa - Cả lớp. vui” - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. - Lắng nghe. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động nhóm: - Đọc sgk. Hoạt động 1: Tạo bản nhạc - Thảo luận. Hoạt động cá nhân: Hoạt động 2: Nhập nốt nhạc vào khuông nhạc - Tìm hiểu bài vừa tạo - Đọc SGK. Hoạt động 3: Lưu bài nhạc vừa tạo - Thực hiện. - GV lưu ý cho HS cách đặt tên và đường dẫn đến thư mục lưu bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động nhóm đôi: - Tổ chức cho HS thực hành theo yêu cầu SGK. - Thực hành. - Theo dõi giúp đỡ HS. - Báo cáo kq. + Nhận xét, khen ngợi những HS làm đúng và nhanh. + Giúp đỡ, động viên những em còm chậm, chưa đúng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Em thực hiện các yêu cầu sgk. - Thực hiện. - Đối với HS yếu không bắt buộc phải hoàn thành trên lớp. * Em cần ghi nhớ: Gv đưa những câu hỏi gợi mở cho HS: - Lắng nghe. - Phím n dùng để làm gì? - Trả lời. - Phím ESC thì sao? - Có thể chọn trường độ nốt nhạc bằng cách nhấn nhanh các phím nào? GV nhận xét, chốt. - Ghi nhớ. TUẦN 29, 30 Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2022 Bài 3: GHI LỜI BẢN NHẠC, THAY ĐỔI NỐT NHẠC, THÊM Ô NHỊP I. MỤC TIÊU: - Biết cách ghi lời bản nhạc; - Biết cách thay đổi nốt nhạc đã nhập, thêm được ô nhịp; - Lưu thay đổi thành bản nhạc mới. II. ĐỒ DÙNG: 19
- - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Khởi động: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn khởi động và đưa câu - Cả lớp. hỏi cho các bạn trả lời: - Nêu cách khởi động phần mềm musescore? Và - Trả lời. thực hành khởi động. - Lắng nghe. - Tạo một bản nhạc mới và nhập 1-2 nốt nhạc - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động 1: Ghi lời cho bản nhạc - Đọc sgk. Hoạt động 2: Trao đổi với bạn về cách thay đổi nốt - Thảo luận. nhạc đã nhập. - Báo cáo Hoạt động 3: Trao đổi với bạn về cách thêm ô nhịp Hoạt động 4: Lưu những thay đổi thành bản nhạc mới - Gọi HS chia sẻ, nhận xét. - GV nhận xét, chốt. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động nhóm đôi Tổ chức cho HS thực hành theo yêu cầu sgk. - Yêu cầu báo cáo kết quả làm được. - Thực hiện. - Theo dõi giúp đỡ HS. - Báo cáo + NX, khen ngợi những HS làm đúng và nhanh. - Nhận xét. + Giúp đỡ, động viên những em còm chậm, chưa đúng. - Chú ý lắng nghe. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG, MỞ RỘNG: - Em thực hiện các yêu cầu. - Quan sát và thực hiện. - Đối với HS yếu không bắt buộc phải hoàn thành trên lớp. TUẦN 31, 32 Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2022 Bài 4: CHÈN Ô NHỊP VÀ THAY ĐỔI THÔNG TIN VỀ BẢN NHẠC I. MỤC TIÊU: - Biết cách chèn thêm một hoặc nhiều ô nhịp; - Thay đổi được thông tin của bản nhạc đã tạo; - Lưu thay đổi thành bản nhạc mới. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Giáo án, tài liệu liên quan. - HS: Đầy đủ đồ dùng học tập. 20