Giáo án Tin học Tuần 18 Lớp 3, 4, 5 - Năm học 2022-2023

pdf 13 trang Vũ Hồng 27/12/2024 910
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học Tuần 18 Lớp 3, 4, 5 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_tin_hoc_tuan_18_lop_3_4_5_nam_hoc_2022_2023.pdf

Nội dung tài liệu: Giáo án Tin học Tuần 18 Lớp 3, 4, 5 - Năm học 2022-2023

  1. Tuần 18 Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2023 Môn: Tin học (lớp 5) BÀI 5 ĐẶT THÔNG SỐ CHUNG CHO CÁC TRANG TRÌNH CHIẾU I. Mục tiêu - Lựa chọn được phông chữ thích hợp trong các trang trình chiếu; - Lựa chọn được màu nền cho các trang trình chiếu; - Đặt hình thức chung cho các trang trình chiếu, như hình minh họa, số trang II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, phòng máy - HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Khởi động - cho hs ôn lại bài cũ Hs ôn lại bài - gv nhận xét Mục tiêu Hs chia sẻ A. Hoạt động cơ bản Hs đọc Hđ 1. Trang mẫu (slide Master) là gì ? Hs chia sẻ - Cho hs đọc thầm Hs đọc - Gọi hs chia sẻ Hs lên làm Hđ 2. Tạo trang mẫu - Cho hs đọc thầm Hs thảo luận
  2. - Gọi hs lên làm Hs chia sẻ - Gv nhận xét Hđ 3. Điều chỉnh thông số chung cho trang mẫu - Cho hs thảo luận nhóm đôi - Gv quan sát, hướng dẫn - Gv nhận xét - Gv làm mẫu Hs thực hành B. Hoạt động thực hành Hs lên làm 1. Sử dụng các thông số định dạng chung Hs chia sẻ 2. Tạo trang với thông số định dạng riêng - Cho hs thực hành - Gv quan sát, hướng dẫn - Gv nhận xét Hs đọc C. Hoạt động ứng dụng mở rộng - Cho hs về làm Em cần ghi nhớ IV. Điều chỉnh bổ sung (nếu có) . . .
  3. Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2022 TIN HỌC (lớp 4) BÀI 4 CHÈN VÀ TRÌNH BÀY BẢNG TRONG VĂN BẢN I. Mục tiêu - Chèn được bảng vào trang soạn thảo; - Biết cách chỉnh kích thước bảng, kích thước cột, dòng trong bảng; - Biết cách nhập ô, tách ô trong bảng - Gõ được chữ, số vào bảng. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, phòng máy - HS: Sách vở, đồ dùng học tập III. Hoạt động dạy vào học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động Hs cho lớp ôn lại bài cũ Gv nhận xét Mục tiêu Hs chia sẻ A. Hoạt động cơ bản Hđ 1. Chèn bảng vào trang soạn thảo - Cho hs trao đổi nhóm đôi Hs trao đổi, thực hiện trên - Gv quan sát, hướng dẫn máy - Gọi hs lên làm Hs lên thực hiện Hs chia sẻ - Gv nhận xét Hđ 2. Trình bày bảng
  4. - Cho hs trao đổi nhóm đôi Hs trao đổi, - Gv quan sát, hướng dẫn - Cho hs đọc từ tiếng anh Hs đọc + Layout + Merge Cells + Slipt Cells - Gọi hs lên làm từng phần Hs lên thực hiện Hs chia sẻ - Gv nhận xét làm mẫu Hs quan sát B. Hoạt động thực hành 1. Trao đổi với bạn, lập thời khóa biểu của lớp em theo mẫu (SGK trang 66). - Cho hs trao đổi, thực hành Hs thực hành - Gv quan sát, hướng dẫn 1hs lên bảng Hs chia sẻ - Gv nhận xét 2. Chèn bảng có 7 dòng và 8 cột theo mẫu (tr66) - Cho hs thực hành Hs thực hành - Gv quan sát, hướng dẫn 1hs lên bảng Hs chia sẻ - Gv nhận xét C. Hoạt động ứng dụng mở rộng Gv hướng dẫn Em cần ghi nhớ Hs đọc IV. Điều chỉnh bổ sung (nếu có) . .
  5. Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2022 TIN HỌC (lớp 3) CHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN CHỦ ĐỀ C1: SẮP XẾP ĐỂ DỄ TÌM KIẾM BÀI 2: SƠ ĐỒ HÌNH CÂY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng: - Nêu được cách tìm đúng và nhanh một vật, một đối tượng dựa trên sự sắp xếp. - Biết được có thể dùng sơ đổ hình cây để biểu diễn một sắp xếp phân loại. 2. Phầm chất, năng lực a. Phẩm chất: - Nhân ái: Kính trọng, biết ơn người lao động, người có công với quê hương, đất nước; tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đối với những người có công với quê hương, đất nước. - Chăm chỉ: Đi học đầy đủ, đúng giờ. Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày; mạnh dạn nói lên ý kiến của mình. - Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ. Có ý thức sinh hoạt nền nếp. b. Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công, hướng dẫn. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin, ý
  6. tưởng mới đối với bản thân từ các nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn. Năng lực riêng: - Học xong bài này học sinh có năng lực sắp xếp các đồ dùng học tập và đồ dùng trong nhà hợp lí dễ tìm kiếm, biết được việc cần thiết trong việc sắp xếp thông tin trên máy tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU KTBC: Tại sao phải sắp xếp đồ vật? - HS trả lời: để gọn gàng, sạch sẽ hơn và dễ tìm kiếm hơn. - HS nhận xét. - Nhận xét – tuyên dương. - Theo em, thể hiện sắp xếp phân loại - HS trả lời: Có Vì khi nhìn vào sơ đồ bằng Sơ đồ có đem lại lợi ích gì không? người ta có thể biết được đồ vật nào đang để ở đâu. - Hôm nay, các em sẽ học bài “Sơ đồ hình cây” - Hs viết bài. 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  7. Hoạt động 1: Tìm kiếm toa tàu - Các toa trong đoàn tàu hoả từ đầu máy - HS quan sát toa tàu. về cuối được đánh số thứ tự liên tiếp: toa số 1, toa số 2, toa số 3, a) Theo em, có cần đánh số các toa tàu - Hs trả lời: Nên đánh thứ tự các toa tàu theo thứ tự như vậy không? Vì sao? đề cho hành khách biết vị trí mình ngồi ở đâu, và dễ tìm toa hơn. b) Trên sân ga, nếu em đang đứng ở vị - Hs trả lời: Để tìm toa số 8 em chỉ cần trí toa số 5, muốn tìm đến toa số 8 thì em tính theo thứ tự tăng dần và đi về hướng sẽ làm thế nào? số 6 sẽ tìm được toa số 8. - Nhận xét – tuyên dương. Hoạt động 2: Nhóm nào tìm giỏi hơn Chuẩn bị vật liệu để chơi: - 2 bộ ảnh giống nhau, gồm các ảnh động vạt, rau, củ, hoa. - 2 bàn, trên mỗi bàn đạt 1 bộ ảnh và 5 - HS thực hiện trò chơi. phong bì. Quy tắc chơi: - Hai nhóm thi với nhau (mỗi nhóm một bàn). - Mỗi nhóm cử một bạn lên sắp xếp ảnh, cho vào 5 phong bì (yêu cầu làm trong 3 phút). Sau đó, mỗi nhóm cử một bạn khác lên thi tìm ảnh theo yêu cầu của quản trò. - Quản trò nêu tên một con vật, tên một loại rau, củ hay tên một loài hoa. Hai bạn thi của hai nhóm tìm ảnh và giơ ảnh lên. - Tuyên dương các nhóm. - Tại sao nhóm của bạn tìm kiếm được
  8. nhanh hơn? - Sắp xếp là để dễ tìm, tìm được nhanh hơn. Để tìm được nhanh một đồ vật em cần phải biết trước sơ đồ các đồ vật đã được sắp xếp như thế nào. - Nhận xét – tuyên dương. - Nhận xét. Hoạt động 3: Sơ đồ hình cây biểu diễn, sắp xếp, phân loại. - Bạn Minh Khuê dùng sơ đổ ở Hình 1 để mô tả cách bạn ấy sắp xếp tủ sách của mình. - Hs trả lời: Sách giáo khoa và bài tập - (?) Muốn lấy được sách giáo khoa Tin lớp 3 học 3, Khuê phải tìm trong ngăn sách nào? - Hs trả lời: Đúng, chỉ khác ở hướng sơ - (?) Bạn Thanh Bình nói rằng sơ đổ ở đồ. Hình 2 cũng mô tả cách sắp xếp sách của bạn Minh Khuê. Em có đồng ý với bạn - Hs đọc: Sơ đồ ở Hình 1 và Hình 2 gọi Thanh Bình không? là sơ đồ hình cây. Các nhánh được chia - Gọi học sinh đọc phần kết luận. ra từ một gốc. Hình 7 được gọi là dạng ngang, còn Hình 2 được gọi là dạng dọc của sơ đồ hình cây. Vối mỗi cách sắp xếp phân loại đổ vật, có thể dùng một sơ đồ hình cây để mô tả cách sắp xếp phân loại các đồ vật đó.
  9. 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH - Tủ sách của bạn Minh Khuê được sắp - HS thảo luận trả lời. xếp theo sơ đồ ở Hình 2. Có 20 cuốn truyện Đô-ra-e-mon đuợc xếp theo thứ tự - Hs: Tìm ngược từ 20 trở xuống. từ tập 1 đến tập 20 trong một ngăn của tủ. Em hãy chỉ ra cách tìm quyển truyện Đô-ra-e-mon tập 14. - GV nhận xét – tuyên dương. 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM - Trong một máy tính có chứa nhiều tài - HS trả lời: Sắp xếp theo từng loại tài liệu phục vụ học tập và giải trí nhứ: tài liệu theo thứ tự từ trên xuống dưới giống liệu, tranh ảnh, trò chơi. Theo em, nên sắp như sơ đồ hình cây. xếp phân loại những tài liệu đó như thế nào? Gợi ý: Em nên thể hiện bằng sơ đổ hình cây. GV nhận xét – tuyên dương. - YC học sinh đọc phần em cần ghi nhớ. - Hs đọc. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
  10. Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2022 CÔNG NGHỆ (lớp 3) CHỦ ĐỀ 1: TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ Bài 6: AN TOÀN VỚI MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ TRONG GIA ĐÌNH (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Sau khi học, học sinh sẽ: - Biết một số cách sử dụng một số sản phẩm công nghệ đảm bảo an toàn cho sức khỏe con người, làm tăng tuổi thọ cho sản phẩm và tiết kiệm năng lượng. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu thông tin từ những ngữ liệu cho sẵn trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng an toàn các sản phẩm công nghệ trong gia đình và bảo quản các sản phẩm đó. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểu bài. - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn và sử dụng an toàn các sản phẩm công nghệ trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
  11. + Nêu được vai trò của một số sản phẩm công nghệ. - Cách tiến hành: - GV đưa ra tình huống: - HS lắng nghe tình huống + Bạn An giơ tay chỗ ấm đun nước bằng điện đang - Một số em nêu ý kiến đánh giá sôi. trước lớp + Khi nước sôi, bạn Hà cẩn thận rút phích cắm ra - Cả lớp nhận xét, bổ sung khỏi ổ điện, cầm quai ấm để rót nước + Bạn An sử dụng chưa an toàn, Em có nhận xét gì về cách sử dụng của 2 bạn? có thể gây bỏng tay - GV Nhận xét, tuyên dương. + Bạn Hà biết cách sử dụng an - GV dẫn dắt vào bài mới toàn 2. Khám phá: - Mục tiêu: Biết một số cách sử dụng một số sản phẩm công nghệ đảm bảo an toàn cho sức khỏe con người, làm tăng tuổi thọ cho sản phẩm và tiết kiệm năng lượng. - Cách tiến hành: Hoạt động 1. An toàn khi sử dụng một số sản phẩm công nghệ (làm việc nhóm 4) - GV chia sẻ các bức tranh(H2) và y/c các nhóm - Học sinh làm việc nhóm 4, thảo thảo luận nội dung từng tranh luận và trình bày: - Sau đó mời các nhóm thảo luận và trình bày kết + H2a. Cắm nhiều thiết bị vào một quả. ổ điện + H2b. Bạn nhỏ dùng điện thoại di động trong điều kiện thiếu ánh sáng + H2c H: Theo em, việc làm trong hình nào đúng? .- HS đánh giá: Việc làm ở hình nào chưa đúng? Vì sao? + Việc làm của bạn nhỏ trong hình - GV nhận xét chung, tuyên dương. d là đúng. Vì bạn đã điều chỉnh
  12. điều hòa ở mức nhiệt vừa để tiết kiệm điện + Việc làm của các bạn trong các hình a,b,c,e chưa đúng. Vì những việc làm đó chưa đảm bảo an toàn khi sử dụng các thiết bị - GV nêu câu hỏi mở rộng: Vì sao phải sử dụng - Sử dụng đúng các sản phẩm để đúng các sản phẩm công nghệ trong gia đình? đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người; đồng thời tiết kiệm năng lượng và bảo quản tốt các sản phẩm. - GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại. - 1 HS nêu lại nội dung HĐ1 Sử dụng các sản phẩm công nghệ trong gia đình cần đảm bảo an toàn, tiết kiệm năng lượng (Tr32- SGK) 3. Luyện tập: - Mục tiêu: + Thực hành an toàn khi sử dụng một số sản phẩm công nghệ. - Cách tiến hành: Hoạt động 2. Liên hệ những việc đã làm, chưa làm để đảm bảo an toàn khi sử dụng các SP công nghệ. (Làm việc nhóm 2) - Học sinh làm việc theo nhóm 2: Liên hệ xem mọi thành viên
  13. - GV cho HS liên hệ các việc làm trong mỗi hình trong gia đình mình đã sử dụng với việc sử dụng các SP đó ở gia đình mình, có thể đúng cách để đảm bảo an toàn kể thêm với các SP khác không có trong hình các sản phẩm như trong hình - GV Mời một số em trình bày chưa? Ai chưa làm đúng, chưa - GV mời học sinh khác nhận xét. đúng thế nào? - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Một số HS trình bày trước lớp. Chốt lại ND tiết học - HS nhận xét nhận xét bạn. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV y/c HS về nhà chia sẻ những hiểu biết của - HS nhận nhiệm vụ mình để đảm bảo an toàn khi sử dụng các SP công - Lắng nghe GV hướng dẫn nghệ cho thành viện trong gia đình - GV hướng dẫn HS liệt kê vào bảng những lưu ý khi sử dụng các SP công nghệ TT Tên sản phẩm Lưu ý khi sử dụng công nghệ - GV nhận xét chung, tuyên dương. - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: