Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp nâng cao chất lượng đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5

ppt 20 trang Vũ Hồng 27/12/2024 440
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp nâng cao chất lượng đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptsang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_nang_cao_chat_luong_doc_dung.ppt

Nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp nâng cao chất lượng đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5

  1. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỌC ĐÚNG, ĐỌC DIỄN CẢM CHO HỌC SINH LỚP 5 Giáo viên : Nguyễn Thị Nguyệt Đơn vị công tác : Trường Tiểu học An Thịnh B
  2. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: NỘI DUNG: 1. THỰC TRẠNG 2. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 3. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 4. KẾT LUẬN 5. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
  3. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
  4. PHẦN II: NỘI DUNG 1. Thực trạng: - Đọc chưa lưu loát, còn ngắc ngứ, ngắt nghỉ còn chưa đúng chỗ, nhấn giọng lên xuống còn tuỳ tiện. - Đọc quá nhanh, sai từ, thêm từ hoặc bớt từ.
  5. PHẦN II: NỘI DUNG Kĩ năng đọc Số lượng Tỉ lệ Ghi chú Đọc nhỏ, ấp úng, phát âm chưa chuẩn. Tốc độ 9 30% đọc chưa đạt yêu cầu. Đọc to nhưng còn sai từ (thêm - bớt từ) 7 23,3% - Đọc to, lưu loát, ngắt nghỉ hơi chưa đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa. 9 30% Nhấn từ chưa rõ - Giọng đọc chưa có biểu cảm. - Đọc đúng tiếng, đúng từ, rành mạch trôi Riêng văn bản chảy. kịch có nhiều - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm 5 16,7% nhân vật đọc từ rõ nghĩa. phân biệt giọng - Tốc độ đọc đạt yêu cầu. chưa rõ - Giọng đọc có biểu cảm.
  6. 2. Một số biện pháp dạy đọc đúng, đọc diễn cảm.
  7. Biện pháp 1: Tạo tư thế và lòng say mê đọc.
  8. Biện pháp 2: Luyện đọc đúng tiếng, từ, câu Mục tiêu:Giúp học sinh đọc đúng tiếng, đúng từ, đúng câu văn; ngắt nghỉ đúng các dấu câu, đúng các cụm từ trong câu văn dài. Cách thực hiện: -HS đọc sai tiếng. -HS đọc sai từ. -HS đọc sai câu.
  9. Biện pháp 3: Luyện đọc thầm (đọc hiểu bài)
  10. Biện pháp 4: Luyện đọc diễn cảm • Mục tiêu: Giúp các em cảm nhận được cái hay, cái đẹp và thông điệp của bài đọc qua giọng đọc diễn cảm. • Cách thực hiện: *Đối với việc đọc mẫu của giáo viên Bài đọc mẫu của giáo viên là cái đích mẫu, hình thành nên kỹ năng đọc diễn cảm mà học sinh đạt được.
  11. Biện pháp 4: Luyện đọc diễn cảm
  12. Biện pháp 4: Luyện đọc diễn cảm
  13. Biện pháp 4: Luyện đọc diễn cảm
  14. Biện pháp 4: Luyện đọc diễn cảm
  15. Biện pháp 4: Luyện đọc diễn cảm
  16. Năm học 2020 – 2021: Lớp 4B 3. Kết quả đạt được Kĩ năng đọc Số lượng Tỉ lệ Ghi chú Đọc nhỏ, ấp úng, phát âm chưa chuẩn. Tốc độ đọc chưa đạt yêu cầu. 0 0% Đọc to nhưng còn sai từ (thêm - bớt từ) 0 0% - Đọc to, lưu loát, ngắt nghỉ hơi chưa đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ Nhấn từ chưa nghĩa. 5 16,7% rõ - Giọng đọc chưa có biểu cảm. - Đọc đúng tiếng, đúng từ, rành mạch trôi chảy. - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa. 25 83,3% - Tốc độ đọc đạt yêu cầu (khoảng 120 tiếng/phút). - Giọng đọc có biểu cảm.
  17. 3. Kết quả đạt được Kết quả kiểm tra môn Tiếng Việt cuối năm 2021 - 2022 (các kĩ năng: đọc, đọc hiểu, viết) như sau: TSHS Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm XL Hoàn XL Hoàn 1-2 3-4 5-6 7-8 9-10 thành tốt thành SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 30 0 0 0 0 1 3,3 11 36,7 18 60 20 66,7 10 33,3
  18. 4. Kết luận. Trong báo cáo này, từ những thực trạng của vấn đề dạy đọc đúng, đọc diễn cảm hiện nay, trải nghiệm qua việc dạy môn Tập đọc, tôi đã đúc rút được những biện pháp mang tính khả thi cao trong việc luyện đọc đúng, luyện đọc diễn cảm cho học sinh. Nếu những biện pháp dạy đọc đúng, dạy đọc diễn cảm của tôi được triển khai, áp dụng thì tôi tin chắc rằng chất lượng đọc của học sinh được nâng lên rất nhiều. Mặt khác, với những biện pháp đó, học sinh sẽ có hứng thú trong những tiết Tập đọc. Những điều đó sẽ góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt ở Tiểu học.
  19. 5.Kiến nghị, đề xuất a. Đối với Tổ chuyên môn: Tổ chức tọa đàm về các biện pháp giúp học sinh đọc đúng, đọc hay. b. Đối với nhà trường: Tổ chức thao giảng để xem xét tính hiệu quả của phương pháp dạy này nhằm để đúc rút kinh nghiệm và nhân rộng trong các bài dạy Tập đọc lớp 5. c. Đối với Phòng GD-ĐT, Sở GD-ĐT Mở thêm nhiều chuyên đề với nội dung sinh hoạt về kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thuyết trình, kĩ năng đọc diễn cảm, để giáo viên có cơ hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau.
  20. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !