Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 5 rèn luyện kĩ năng phân biệt giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa

docx 38 trang Vũ Hồng 27/12/2024 490
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 5 rèn luyện kĩ năng phân biệt giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_lop_5_r.docx

Nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 5 rèn luyện kĩ năng phân biệt giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa

  1. PHỊNG GD - ĐT THÀNH PHỐ BẮC NINH TRƯỜNG TIỂU HỌC VŨ NINH 1 SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ Ở CẤP: Cơ sở TÊN SÁNG KIẾN: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 rèn luyện kĩ năng phân biệt giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa” Tác giả Sáng kiến : Tơ Thị Quỳnh Chức vụ : Giáo viên Đơn vị : Trường Tiểu học Vũ Ninh 1
  2. Vũ Ninh, tháng 10 năm 2021 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Cấp cơ sở, đơn vị: Trường Tiểu học Vũ Ninh 1 Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp thành phố 1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 rèn luyện kĩ năng phân biệt giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Nhằm khắc phục những nguyên nhân gây ra việc học sinh thường nhầm lần giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa, rèn luyện kĩ năng phân biệt giữa từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. Tơi mạnh dạn áp dụng sáng kiến với lớp tơi với mục đích: - Giúp học sinh nắm được bản chất của hiện tượng đồng âm, từ nhiều nghĩa. - Học sinh nhận diện (xác định) đựơc từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cĩ trong đoạn văn,câu văn. - Giúp học sinh tháo gỡ một số nhầm lẫn cơ bản giữa các từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; tiếp thu bài giảng một cách nhẹ nhàng, khắc sâu kiến thức; gĩp phần làm giàu thêm vốn từ cho học sinh.
  3. - Sử dụng (vận dụng) từ đồng âm, từ nhiều nghĩa để làm các bài tập trong chương trình học tập và sử dụng trong cuộc sống hằng ngày. 3. Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Tơ Thị Quỳnh - Cơ quan, đơn vị: Trường Tiểu học Vũ Ninh 1 - Địa chỉ: Khu Thanh Sơn, phường Vũ Ninh, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh - Điện thoại: 0968.702.381 - Email: quynhlananh03@gmail.com Bắc Ninh, ngày 22 tháng 10 năm 2021 Tác giả sáng kiến (Chữ ký và họ tên) Tơ Thị Quỳnh MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1. Mục đích của sáng kiến 1 2. Tính mới và ưu điểm nổi bật của sáng kiến 2
  4. 3. Đĩng gĩp của sáng kiến 3 PHẦN 2. NỘI DUNG 4 Chương 1: Khái quát thực trạng của vấn đề mà sáng kiến tập 4 trung giải quyết 1. Cơ sở lý luận của sáng kiến 4 2. Cơ sở thực tiễn của sáng kiến 5 3. Thực trạng của việc dạy và học 6 Chương 2: Những giải pháp đã được áp dụng 13 1. Giải pháp 1: Giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản về từ đồng 13 âm và từ nhiều nghĩa. 2. Giải pháp 2: Tìm các căn cứ để giúp học sinh nhận diện, phân biệt 16 từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. 3. Giải pháp 3: Tổ chức dạy trên lớp cĩ sự lồng ghép, gợi mở kiến 17 thức. 4. Giải pháp 4: Tập hợp các bài tập về từ đồng âm và từ nhiều 18 nghĩa, bài tập phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. 5. Giải pháp 5: Tự tích luỹ một số trường hợp về từ đồng âm, từ nhiều 21 nghĩa trong cuộc sống hàng ngày để cĩ thêm vốn từ trong giảng dạy. Chương 3: Kiểm chứng các giải pháp đã triển khai của sáng 25 kiến PHẦN 3. KẾT LUẬN 26 1 .Vấn đề quan trọng nhất được đề cập đến của sáng kiến 26 2. Hiệu quả thiết thực của sáng kiến 27
  5. 3. Kiến nghị với các cấp quản lý 27 Phần 4. PHỤ LỤC 29 Tài liệu tham khảo
  6. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ. 1. Mục đích của biện pháp. Trong những đổi mới về giáo dục và đào tạo thì đổi mới phương pháp dạy học cĩ vị trí đặc biệt quan trọng vì hoạt động dạy học là hoạt động chủ yếu của nhà trường và khoa học giáo dục là khoa học về phương pháp. Sáng tạo về khoa học giáo dục thực chất là sáng tạo về phương pháp giáo dục trong đĩ cĩ phương pháp dạy học. Nhiều kinh nghiệm đã chỉ ra rằng: “Cuộc cách mạng về phương pháp sẽ đem lại bộ mặt mới, sức sống mới cho giáo dục trong xã hội hiện đại”. Hơn nữa ở bậc Tiểu học vai trị của phương pháp càng quan trọng vì nĩ là bậc nền mĩng lại bao gồm số học sinh đơng đảo nhất. Mục tiêu của bậc Tiểu học là hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về tình cảm, trí tuệ, thể chất và các kĩ năng cơ bản để tiếp tục học Trung học cơ sở. Để thực hiện được mục tiêu này thì vai trị của người giáo viên đặc biệt quan trọng. Dạy học sinh làm người và trang bị tri thức cho học sinh là hai cơng việc song song. Chính vì thế địi hỏi mỗi giáo viên phải cĩ phương pháp giáo dục phù hợp thơng qua việc giảng dạy tất cả các mơn học trong nhà trường để đặt nền mĩng vững chắc cho việc đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Vì vậy việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học ở Tiểu học nĩi chung và đổi mới phương pháp dạy học phân mơn “Luyện từ và câu” ở lớp 5 nĩi riêng là vấn đề cần thiết và cấp bách hiện nay đĩ là: “Dạy - học dựa vào các hoạt động tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh”. Phân mơn “Luyện từ và câu” trang bị cho học sinh những kiến thức khoa học về Tiếng Việt, những kĩ năng sử dụng Tiếng Việt để học sinh tự hồn thiện nhân cách của mình ở phương diện ngơn ngữ và văn hĩa. Học sinh cần học tốt mơn học này để cĩ cơ sở học tốt những mơn học
  7. khác, học sinh cần phải được học rất thiết thực nhằm phát triển kĩ năng giao tiếp của mình. Phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Vì vậy việc tổ chức dạy học phải được xây dựng thành hệ thống việc làm cho học sinh để các em tự chiếm lĩnh kiến thức và hình thành phát triển được các kĩ năng cần thiết. Xây dựng được một hệ thống bài tập tốt và tổ chức thực hiện chúng một cách hiệu quả cĩ vai trị quyết định đối với chất lượng dạy học phân mơn luyện từ và câu. Trong chương trình luyện từ và câu lớp 5 việc xây dựng hệ thống bài tập cho mảng kiến thức “từ đồng âm” và “từ nhiều nghĩa” cho học sinh để giúp các em làm bài tốt nhìn chung là khĩ, đồi hỏi giáo viên phải tìm tịi, nghiên cứu suy nghĩ để cĩ phương pháp giảng dạy sao cho học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu kiến thức trên cơ sở các em đã được học lí thuyết. Vì vậy, tơi đã nghiên cứu và thực hiện sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa” với mục đích: - Giúp học sinh nắm được bản chất của hiện tượng đồng âm, từ nhiều nghĩa. - Học sinh nhận diện (xác định) đựơc từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cĩ trong đoạn văn,câu văn. - Giúp học sinh tháo gỡ một số nhầm lẫn cơ bản giữa các từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; tiếp thu bài giảng một cách nhẹ nhàng, khắc sâu kiến thức; gĩp phần làm giàu thêm vốn từ cho học sinh. - Sử dụng (vận dụng) từ đồng âm, từ nhiều nghĩa để làm các bài tập trong chương trình học tập và sử dụng trong cuộc sống hằng ngày. Qua việc nghiên cứu những vấn đề trên tơi mong muốn tìm ra những phưong pháp mang tính khả thi, dễ tiếp thu nhằm giúp đồng nghiệp giáo viên
  8. dạy tốt hơn phân mơn luyện từ và câu nĩi chung và từ đồng âm, từ nhiều nghĩa nĩi riêng. Đồng thời khi nghiên cứu sẽ làm sáng tỏ một số vấn đề cĩ liên quan giúp giáo viên vận dụng tốt hơn trong thực tế dạy học. 2. Tính mới và ưu điểm nổi bật của sáng kiến. Tơi đưa ra 5 biện pháp chính và một số những biện pháp phụ cĩ tác dụng bổ trợ rất hiệu quả trong các bài dạy với những bài tập thực hành cụ thể và đã áp dụng trong năm học 2020 - 2021 tại lớp 5A2. Kết quả thu được học sinh cĩ tiến bộ vượt trội.Từ đĩ giúp các em hiểu đúng nghĩa của từ và hiểu từ trong từng văn cảnh cụ thể.Giúp học sinh tháo gỡ những nhầm lẫn giữa các từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; tiếp thu bài giảng một cách nhẹ nhàng, khắc sâu kiến thức; gĩp phần làm giàu thêm vốn từ cho học sinh. PHẦN II. NỘI DUNG 1. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ. a. Thực trạng của việc dạy và học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa của giáo viên và học sinh: Đối với giáo viên: Theo các trình tự nội dung được biện soạn trong sách giáo khoa và trình tự dạy học luyện từ và câu, nhìn chung các đồng chí giáo viên lớp 5 đều làm đúng vai trị là người hướng dẫn, tổ chức cho học sinh nắm kiến thức về hai nội dung từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. Tuy nhiên do thời lượng 1 tiết cĩ hạn, nên giáo viên chưa lồng ghép liên hệ phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa trong các bài học được. Do đĩ, sau các bài học về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa học sinh chỉ nắm được kiến thức về nội dung học trên một cách
  9. tách bạch, đơi khi trong giảng dạy các nội dung này, giáo viên cịn cĩ lúc “bí từ” khi lấy thêm một số ví dụ cụ thể ngồi SGK để giúp học sinh phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. Đối với học sinh: Một thực tế cho thấy khi học và làm bài tập về từ đồng âm học sinh tiếp thu và làm bài nhanh hơn khi học và làm bài tập về từ nhiều nghĩa, cĩ lẽ bởi từ nhiều nghĩa trừu tượng hơn. Đặc biệt, khi cho học sinh phân biệt và tìm các từ cĩ quan hệ đồng âm, các từ cĩ quan hệ nhiều nghĩa với nhau trong một số văn cảnh thì đa số học sinh lúng túng và làm bài chưa đạt yêu cầu. Lúc đầu, khi đang cịn dạy tách bạch từng bài về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa tơi thấy phần lớn các em làm bài trong vở bài tập tương đối đạt yêu cầu. Để kiểm tra khả năng phân biệt chính xác từ đồng âm, từ nhiều nghĩa tơi đã cho học sinh làm bài tập để xác định thực trạng của học sinh: Đề bài: Trong các từ in đậm sau đây, những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa? a) chín - Lúa ngồi đồng đã chín vàng. - Tổ em cĩ chín học sinh. - Nghĩ cho chín rồi hãy nĩi. b) đường. - Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt. - Các chú cơng nhân đang chữa đường dây điện thoại.
  10. - Ngồi đường, xe cộ đi lại nườm nượp. c) vạt. - Những vạt nương màu mật. Lúa chín ngập lịng thung. - Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre. - Vạt áo chàm thấp thống Nhuộm xanh cả nắng chiều. Sau khi thu bài nhận xét đánh giá bài, kết quả là học sinh làm bài tập khảo sát đầu năm được tổng hợp như sau: Chưa biết cách Chưa nắm vững nhận diện, Tổng số Bài làm đúng yêu kiến thức về từ Hiểu sai nghĩa phân biệt từ học sinh cầu đồng âm và từ của từ đồng âm và từ nhiều nghĩa nhiều nghĩa SL % SL % SL % SL % 39 21 53,9 8 20,5 5 12,8 5 12,8 Quan sát bảng trên ta thấy cụ thể các lỗi học sinh hay mắc phải đĩ là: - Chưa nắm vững kiến thức về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. - Chưa biết cách nhận diện, phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. - Hiểu sai nghĩa của từ.
  11. Những thuận lợi và khĩ khăn: Thuận lợi : Nhà trường luơn tạo điều kiện cho cơng tác, đầy đủ SGK, sách hướng dẫn và được học về sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại. Đội ngũ giáo viên yêu nghề, cĩ năng lực sư phạm. Phân mơn luyện từ và câu của lớp 4 nhìn chung ngắn gọn, cụ thể đã được bớt nhiều so với chương trình Từ ngữ - ngữ pháp của lớp 4 cũ, phân mơn chỉ rõ 2 dạng bài: Bài lý thuyết và bài tập thực hành với định hướng rõ ràng. - Khi dạy về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, tơi thường trao đổi với Ban giám hiệu, bạn bè đồng nghiệp, để tìm ra cái hay, cái mới trong giảng dạy nên đã rút ra được nhiều kinh nghiệm bổ ích cho bản thân và nhận được sự ủng hộ về mọi mặt - Các em học sinh đều được học 2 buổi/ngày. Từ đĩ giúp các em cĩ khả năng sử dụng thành thạo các bài tập thực hành và áp dụng linh hoạt vào các phân mơn khác. - Đa số các em học sinh cĩ ý thức trong học tập, nắm được kiến thức bài học và vận dụng vào thực hành. Khĩ khăn, hạn chế: Việc dạy học tiếng Việt ở Tiểu học nĩi chung và việc dạy học phân mơn Luyện từ và câu ở lớp 5 nĩi riêng, bên cạnh những điểm tốt, mang lại một số kết quả nhất định cịn khá nhiều khiếm khuyết. Khuyết điểm lớn nhất, dễ thấy nhất là bệnh rập khuơn, máy mĩc, thiếu tính chân thực trong cả cách dạy và cách học. Các bài tập về từ đồng âm chủ yếu giúp học sinh phân biệt nghĩa các từ đồng âm, đặt câu phân biệt các từ đồng âm bài luyện tập về từ đồng âm đã được giảm
  12. tải(như bài Dùng từ đồng âm để chơi chữ ở tuần 6) vì thế thời lượng thực hành cịn ít. Các bài tập về từ nhiều nghĩa chủ yếu là phân biệt các từ mang nghĩa gốc và nghĩa chuyển, đặt câu phân biệt nghĩa, nêu các nét nghĩa khác nhau của một từ. Dạng bài tập về phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa khơng cĩ, trong khi đ ĩ khả năng tư duy trừu tượng của các em cịn hạn chế. Nguyên nhân: - Vốn từ ngữ của một số giáo viên chưa phong phú, chưa đáp ứng được yêu cầu hướng dẫn học sinh mở rộng vốn từ, phát triển vốn từ. Đa số giáo viên cịn lúng túng khi miêu tả, giải thích nghĩa của từ. Vì vậy việc giáo viên hướng dẫn học sinh tập giải nghĩa từ, làm bài tập giải nghĩa từ cũng chưa đạt hiệu quả cao. Kiến thức về từ vựng - ngữ nghĩa học của một số giáo viên cịn hạn chế, nên bộc lộ những sơ suất, sai sĩt về kiến thức. - Cách dạy của nhiều giáo viên trong giờ Luyện từ và câu cịn đơn điệu, lệ thuộc một cách máy mĩc vào sách giáo viên, sách thiết kế, hầu như rất ít sáng tạo, chưa sinh động, chưa cuốn hút được học sinh. - Điều kiện giảng dạy của giáo viên cịn hạn chế, các tài liệu tham khảo phục vụ việc giảng dạy Luyện từ và cầu cũng như tranh ảnh, vật chất và các đồ dùng dạy học khác chưa được phong phú và trang bị đầy đủ. - Các em học sinh ít hứng thú học phân mơn này. Hầu hết các em được hỏi ý kiến đều cho rằng: Luyện từ và câu là một mơn học khơ và khĩ. Một số chủ đề cịn trừu tượng, khĩ hiểu, khơng gần gũi quen thuộc. Bên cạnh đĩ, cách miêu tả, giải thích nghĩa một số từ trong sách giáo khoa cịn mang tính chất ngơn ngữ
  13. học, chưa phù hợp với lối tư duy trực quan của các em. Trong sách giáo khoa, cĩ những loại bài tập hoặc xuất hiện quá nhiều, gây tâm lý nhàm chán (điền từ) hoặc yêu cầu được nêu ra trong bài tập khơng rõ ràng, khơng tường minh và khĩ thực hiện (bài tập dùng từ viết thành đoạn văn ngắn). Lại nữa, như đã nĩi ở trên, cách dạy của giáo viên thì nặng về giảng giải khơ khăn, nặng nề về áp đặt. Điều này gây tâm lý mệt mỏi, ngại học phân mơn Luyện từ và câu. Phân tích và đánh giá của các vấn đề thực trạng đã nghiên cứu: Trong quá trình dạy học các bài học này, mỗi giáo viên đều làm đúng vai trị h ướng dẫn, tổ chức cho học sinh. Tuy nhiên do thời lượng 1 tiết học cĩ hạn nên giáo viên chưa lồng ghép liên hệ phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa trong các bài học. Do đĩ, sau bài học, học sinh chỉ nắm được kiến thức về nội dung học một cách tách bạch. Đơi khi giảng dạy nội dung này, giáo viên cịn khĩ khăn khi lấy thêm một số ví dụ cụ thể ngồi sách giáo khoa để minh hoạ phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. Để kiểm tra khả năng phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, trong bài kiểm tra thường xuyên sau phần học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa tơi đã ra đề kiểm tra học sinh lớp 5A2 cuối học kì 1 năm học 2020 - 2021 như sau: Trong các từ in đậm dưới đây, những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa? - Em được điểm chín. - Được điểm kém, em ngượng chín cả người. - Cơm đã chín.
  14. Nhìn chung, học sinh nắm bài về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa chưa chắc chắn, chưa chính xác. Khi học bài Từ đồng âm ở tuần 5, qua vài ví dụ, các em học sinh dễ dàng tiếp thu “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa”. Một số em cĩ thể đặt câu để phân biệt các từ đồng âm. Thế nhưng, với bài tập “Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau: a) Cánh đồng - tượng đồng - một ngàn đồng. b) Hịn đá - đá bĩng. c) Ba và má - ba tuổi” thì gần như học sinh khơng thể nào giải thích rõ ràng, chính xác được. Khơng một em học sinh tiểu học nào cĩ thể giải thích được “Đồng trong cánh đồng là mảnh đất cĩ cỏ mọc hay để trồng trọt ”, “Đá trong hịn đá là chất rắn tạo nên vỏ quả đất” Với một bài học tương đối khĩ như vậy, nếu khơng được luyện tập nhiều để nắm vững hơn về từ đồng âm, học sinh sẽ khơng hồn thành được tốt bài tập. Đến tuần 7, các em lại học bài Từ nhiều nghĩa. Đây lại là bài học khĩ nhất trong phân mơn Luyện từ và câu ở học kì I. Để học sinh phân biệt thế nào là nghĩa “gốc”, thế nào là nghĩa “chuyển” thật là khĩ khăn, bởi khái niệm “Từ nhiều nghĩa là từ cĩ một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng cĩ mối liên hệ với nhau”. Với học sinh tiểu học, nĩ thật trừu tượng, mơ hồ. Chính vì vậy, khi sang đến tuần 8, với bài luyện tập 1, trang 82, sách Tiếng Việt 5 - tập 1: “Trong các từ in đậm sau đây, những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa?
  15. Chín: Lúa ngồi đồng đã chín vàng/ Tổ em cĩ chín học sinh/ Nghĩ cho chín rồi hãy nĩi”. Nếu như học sinh chưa nắm vững bài học thì sẽ rất dễ xác định sai. Đứng trước thực tế đĩ, tơi đã hướng dẫn học sinh khi học các khái niệm về từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Khi học sinh đã nắm được kiến thức về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa tơi mở rộng thêm cho HS một số kiến thức giúp học sinh hiểu bản chất kiến thức: Từ đồng âm là nhiều từ nhưng nghĩa các từ trong văn cảnh đều là nghĩa gốc (cịn gọi là nghĩa chính hay nghĩa đen). Cịn từ nhiều nghĩa thì chỉ là một từ cĩ một nghĩa gốc cịn các nghĩa khác là nghĩa chuyển từ nghĩa gốc. Trở lại ví dụ ở trên, trong ví dụ 1 “bàn” trong “cái bàn” và “bàn” trong “bàn cơng việc” đều mang nghĩa gốc, ví dụ 2 “bàn” trong “cái bàn” mang nghĩa gốc cịn “bàn” trong “bàn phím” mang nghĩa chuyển. Vậy làm thế nào để học sinh phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ? Đến đây tơi giúp học sinh hiểu rằng từ mang nghĩa gốc thì nêu được nghĩa khác nhau nhưng phải bằng cách diễn giải. Cịn phần nhiều các từ mang nghĩa chuyển thì nêu nghĩa bằng cách thay thế bằng một từ khác (mang nghĩa phụ). Ví dụ: Mùa xuân (1) là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân (2). Ta thấy rằng: “xuân”(2) được dùng theo nghĩa chuyển vì “xuân” cĩ thể thay thế bằng “tươi đẹp”. Khi học sinh đã nắm bắt được bản chất của kiến thức, để cho học sinh cĩ kỹ năng phân biệt, tơi tổng hợp thành những dạng bài tập hỗn hợp cả từ đồng âm và từ nhiều nghĩa để HS luyện tập. Sau khi mở rộng cho HS một số khái niệm cơ bản cần thiết về từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm tơi đã hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chúng. Tơi lần lượt sử dụng các giải pháp trên bằng cách lựa chọn và phân bố hợp lí theo từng nội dung của bài, lấy nhiều ví dụ minh họa để học sinh nắm được đặc điểm cơ bản của các loại từ trên từ đĩ cĩ thể phân biệt và nhận dạng dễ dàng hơn trong khi làm bài tập.
  16. Trong thực tế, học sinh làm các bài tập về từ đồng âm nhanh và ít sai hơn khi học các bài tập về từ nhiều nghĩa, cũng cĩ thể do từ nhiều nghĩa trừu tượng hơn. Đặc biệt khi cho học sinh phân biệt và tìm các từ cĩ quan hệ đồng âm, các nghĩa của từ nhiều nghĩa trong một số văn cảnh thì đa số học sinh lúng túng và làm bài chưa đạt yêu cầu. Ban đầu, khi học từng bài về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa thì phần đa các em làm được bài, song khi làm các bài tập lồng ghép để phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa thì chất lượng bài làm yếu hơn. Những nguyên nhân trên đã ảnh hưởng khơng tốt tới chất lượng giờ dạy, khơng gây hứng thú học tập cho học sinh. 2. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU TẠI ĐƠN VỊ. a. Biện pháp 1: Giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. Để giúp học sinh nắm vững kiến thức về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, trước hết giáo viên yêu cầu học sinh thuộc ghi nhớ. Tâm lí học sinh thích làm những bài tập đơn giản, để lộ kiến thức, ngại học thuộc lịng, ngại viết các đoạn, bài cần yếu tố tư duy. Biết vậy, tơi thường cho học sinh ngắt ý của phần ghi nhớ cho đọc nối tiếp, rồi ghép lại cho đọc tồn phần, đọc theo nhĩm đơi, cĩ lúc thi đua xem ai nhanh nhất, ai đọc tốt. Cách làm này tơi đã cho các em thực hiện ở các tiết học trước đĩ (về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa) do đĩ dạy đến từ đồng âm, từ nhiều nghĩa các em cứ sẵn cách tổ chức như trước mà thực hiện. Và kết quả cĩ tới 34/39 học sinh thuộc ghi nhớ một cách trơi chảy tại lớp chỉ cịn 5 em cĩ thuộc song cịn ấp úng.
  17. * Từ đồng âm: Là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa (theo SGK TV5 - tập 1 - trang 51). Đây là kiến thức cơ đọng, xúc tích nhất dành cho học sinh tiểu học ghi nhớ, vận dụng khi làm bài tập, thực hành. Đối với giáo viên tiểu học, cần chú ý thêm từ đồng âm được nĩi tới trong sách giáo khoa Tiếng việt 5 bao gồm cả từ đồng âm ngẫu nhiên (nghĩa là cĩ 2 hay hơn 2 từ cĩ hình thức ngữ âm ngẫu nhiên giống nhau, trùng nhau nhưng giữa chúng khơng cĩ mối quan hệ nào, chúng vốn là những từ hồn tồn khác nhau) như trường hợp “câu” trong “câu cá”, và “câu” trong “đoạn văn cĩ 5 câu” là từ đồng âm ngẫu nhiên và cả từ đồng âm chuyển loại (nghĩa là các từ giống nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa, đây là kết quả của hoạt động chuyển hố từ loại của từ). Ví dụ: + cuốc (danh từ), đá (danh từ): cái cuốc, hịn đá. + cuốc (động từ), đá (động từ): cuốc đất, đá bĩng. + thịt (danh từ): miếng thịt. + thịt (động từ): dùng dao để thịt gà. Trong giao tiếp cần chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đơi do hiện tượng đồng âm. VD: Đem cá về kho. Câu trên cĩ thể hiểu theo hai cách: Cách 1: Đem cá về kho cất để dự trữ. Cách 2: Đem cá về để kho lên ăn.
  18. * Từ nhiều nghĩa: Là từ cĩ một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng cĩ mối liên hệ với nhau. (SGK Tiếng Việt 5 - Trang 67) VD: Từ “mắt” trong câu “quả na mở mắt” là nghĩa chuyển. Đối với giáo viên cĩ thể hiểu: Một từ cĩ thể gọi tên nhiều sự vật hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm (khái niệm về sự vật, hiện tượng) trong thực tế khách quan thì từ ấy được gọi là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa trong từ nhiều nghĩa cĩ mối liên hệ mật thiết với nhau VD: Từ ăn cĩ các nghĩa sau đây: + ăn cơm: tự cho vào cơ thể thức ăn để nuơi sống cơ thể. + ăn hoa hồng: nhận lấy để hưởng. + ăn con xe: giành về mình phần hơn, phần thắng. + da ăn nắng: hấp thụ cho thấm vào, nhiễm vào. + sơn ăn mặt: làm huỷ hoại dần dần từng phần. + ăn ảnh: vẻ đẹp được tơn lên (trong ảnh). + sơng ăn ra biển: lan ra hoặc hướng đến nơi nào đĩ. Như vậy từ “ăn” là một từ nhiều nghĩa. Chương trình phân mơn luyện từ và câu khơng đề cập tới nghĩa đen và nghĩa bĩng của từ nhiều nghĩa mà đề cập tới nghĩa chuyển và nghĩa gốc. Nghĩa đen chính là nghĩa gốc của từ cịn được gọi là nghĩa trực tiếp, là nghĩa đầu tiên của từ, là cơ sở để tạo ra các nghĩa khác. Trong từ điển, nghĩa đen được nĩi tới
  19. đầu tiên. Nghĩa bĩng cũng chính là nghĩa chuyển, là loại nghĩa được hình thành từ nghĩa đen (hoặc nghĩa chuyển này được hình thành từ nghĩa chuyển khác), cĩ mối liên hệ mật thiết với nghĩa đen. Nghĩa bĩng (nghĩa chuyển) là sản phẩm của hoạt động chuyển nghĩa của từ theo các phương thức như ẩn dụ, hốn dụ, Trong từ điển, nghĩa bĩng được nĩi đến sau nghĩa đen. Nghĩa bĩng (nghĩa chuyển) cũng mang tính cố định, ổn định, bền vững, tính xã hội và tính dân tộc như nghĩa đen. Bài học về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa là loại bài khái niệm. Giáo viên tổ chức các hình thức dạy học để giải quyết các bài tập ở phần nhận xét, giúp học sinh phát hiện các hiện tượng về từ ở các bài tập từ đĩ rút ra được những kiến thức về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. Bước tiếp theo GV tổng hợp và chốt kiến thức như nội dung phần ghi nhớ. Đến đây GV cĩ thể cho các em lấy ví dụ về hiện tượng đồng âm, nhiều nghĩa giúp các em nắm sâu và chắc phần ghi nhớ. Chuyển sang phần luyện tập, giáo viên tiếp tục tổ chức các hình thức dạy học để giúp học sinh giải quyết các bài tập phần luyện tập. Sau mỗi bài tập giáo viên lại cũng cố, khắc sâu kiến thức liên quan đến nội dung bài học, liên hệ thực tế và liên hệ tới các kiến thức đã học của phân mơn luyện từ và câu nĩi riêng và tất cả các mơn học nĩi chung. Tĩm lại khi dạy khái niệm về từ đống âm và từ nhiều nghĩa, cần thực hiện theo quy trình các bước sau: - Cho học sinh nhận biết ngữ liệu để phát hiện những dấu hiệu bản chất của từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. - Học sinh rút ra các đặc điểm của từ đồng âm, từ nhiều nghĩa và nêu định nghĩa.
  20. - Luyện tập để nắm khái niệm trong ngữ liệu mới. Việc dạy hai bài học trên cũng tuân theo nguyên tắc chung khi dạy luyện từ và câu và vận dụng các phương pháp, hình thức dạy học như: - Phương pháp hỏi đáp. - Hình thức học cá nhân. - Phương pháp giảng giải. - Thảo luận nhĩm. - Phương pháp trực quan. - Tổ chức trị chơi. - Phương pháp thực hành. Giáo viên cũng cần cho học sinh hiểu là, với cùng một hình thức ngữ âm vừa cĩ thể cĩ hiện tượng đồng âm, vừa cĩ thể cĩ hiện tượng nhiều nghĩa: “đá” trong “hịn đá”, “nước đá”, “tính khí rất đá” đồng âm với “đá” trong “đá bĩng”, “gà đá nhau”, đồng thời cả hai từ “đá” này đều là những từ nhiều nghĩa. Ngồi ra giáo viên cĩ thể vận dụng cách liên tưởng, liên hệ trong từng bài tập cụ thể. VD: Bài tập 2 - Tiếng Việt 5 - trang 67: yêu cầu học sinh tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của các từ: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng. Giáo viên gợi ý bằng cách đưa ra một số câu hỏi gợi ý cĩ nội dung liên tưởng như: lưỡi của những đồ vật gì cĩ tính sắc, sáng (học sinh dễ tìm được lưỡi dao, lưỡi kiếm, lưỡi gươm, lưỡi lê, lưỡi lam, lưỡi hái, ). Các từ cịn lại giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhĩm, trình bày bằng trị chơi ai nhanh hơn.
  21. * Đối với các tiết dạy luyện tập về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, giáo viên chủ yếu thơng qua việc tổ chức các hình thức dạy học để giúp học sinh củng cố, nắm vững kiến thức, nhận diện, đặt câu, xác định đúng nghĩa, b. Biện pháp 2: Tìm các căn cứ để giúp học sinh nhận diện, phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa: Điều đặc biệt của từ đồng âm và từ nhiều nghĩa là phát âm giống nhau (nĩi đọc giống nhau viết cũng giống nhau). Ta thấy rõ ràng là “đường” (1) trong “đường rất ngọt”, “đường” (2) trong “đường dây điện thoại” và “đường” (3) trong “ngồi đường xe cộ đi lại nhộn nhịp” đều phát âm, viết giống nhau. Vậy mà “đường” (1) với “đường” (2) và “đường” (1) với “đường” (3) lại cĩ quan hệ đồng âm, cịn “đường” (2) với “đường” (3) lại cĩ quan hệ nhiều nghĩa. Để cĩ được kết luận trên đây, trước hết học sinh phải hiểu rõ nghĩa của các từ đường (1), đường (2), đường (3) là gì? Đường (1): (đường rất ngọt): chỉ một chất cĩ vị ngọt. Đường (2): (đường dây điện thoại): chỉ dây dẫn, truyền điện thoại phục vụ cho việc thơng tin liên lạc. Đường (3): (ngồi đường, xe cộ đi lại nhộn nhịp): chỉ lối đi cho các phương tiện, người, động vật. Để cĩ thể giải nghĩa chính xác các từ “đường” như trên, các em phải cĩ vốn từ phong phú. cĩ vốn sống. Vì vậy trong dạy học tất cả các mơn, giáo viên luơn chú trọng trau dồi, tích lũy vốn từ cho học sinh, nhắc học sinh cĩ ý thức tích lũy cho mình vốn sống và yêu cầu mỗi học sinh phải cĩ được một cuốn từ điển Tiếng Việt, biết cách tra từ điển Tiếng Việt đồng thời nắm được một số biện pháp giải nghĩa từ.
  22. Tiếp đĩ học sinh căn cứ vào định nghĩa, khái niệm về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa để xác định mối quan hệ giữa các từ “đường”. Xét nghĩa của 3 từ “đường” trên ta thấy: Từ “đường” (1) và từ “đường” (2) cĩ nghĩa hồn tồn khác nhau khơng liên quan đến nhau - kết luận hai từ đường này cĩ quan hệ đồng âm. Tương tự như trên từ “đường” (2) và từ “đường” (3) cũng cĩ mối quan hệ đồng âm. Từ “đường” (2) và từ “đường” (3) cĩ mối quan hệ mật thiết về nghĩa trên cơ sở của từ “đường” (3) - chỉ lối đi, ta suy ra nghĩa của từ “đường” (2) (truyền đi) theo vệt dài (dây dẫn) như vậy từ “đường” (3) là nghĩa gốc, cịn từ “đường” (2) là nghĩa chuyển. Vậy kết luận: từ “đường” (2) và từ “đường” (3) cĩ quan hệ nhiều nghĩa với nhau. c. Biện pháp 3: Tổ chức dạy trên lớp cĩ sự lồng ghép, gợi mở kiến thức: Trong chương trình sách giáo khoa, bài dạy về từ nhiều nghĩa được sắp xếp sau bài dạy về từ đồng âm. Như vậy để phịng xa sự nhầm lẫn giữa từ đồng âm với từ nhiều nghĩa thì ngay ở bài dạy về từ đồng âm, ngồi ví dụ đúng về các trường hợp đồng âm giáo viên cĩ thể đưa thêm một số ví dụ về các trường hợp khơng phải đồng âm để các em nhận xét. Ví dụ: Từ “đi” trong các trường hợp sau đây cĩ phải hiện tượng đồng âm hay khơng? • Mẹ hay đi bộ vào buổi tối để giảm béo. • Bố mới đi Hà Nội về. • Hè này, cả nhà em đi du lịch. • Cụ ốm nặng, đã đi hơm qua rồi. • Anh đi con mã, tơi đi con tốt.
  23. • Thằng bé đã đến tuổi đi học. Bài tập này giáo viên chỉ yêu cầu học sinh nhận diện từ “đi” trong các câu văn trên là hiện tượng đồng âm hay khơng phải đồng âm, khơng yêu cầu các em giải thích gì và sẽ cĩ hai phương án trả lời: đồng âm/ khơng đồng âm. Đến đây giáo viên gợi mở để biết: từ “đi” trong các câu văn trên cĩ phải là quan hệ đồng âm hay khơng. Để khơng mất nhiều thời gian tiết học cho nội dung trên, giáo viên viết sẵn nội dung câu hỏi gợi mở ra bảng phụ và tiến hành sau khi học sinh lấy ví dụ về từ đồng âm để khẳng định lại ghi nhớ. Lúc đĩ tự các em sẽ cĩ một sự so sánh giữa các ví dụ về từ đồng âm với ví dụ trên đây, đồng thời giáo viên kích thích được tư duy của học sinh. Trong dạy bài “từ nhiều nghĩa” giáo viên cũng nên đưa thêm một ví dụ về từ đồng âm để học sinh phân biệt, rèn được kĩ năng nhận diện từ. VD: từ “chỉ” trong các trường hợp sau là từ đồng âm hay nhiều nghĩa? Vì sao? - Cái kim sợi chỉ - chiếu chỉ - chỉ đường – cá chỉ - chỉ vàng. Ở câu hỏi này, giáo viên yêu cầu học sinh giải thích lí do lựa chọn để khẳng định kiến thức và khả năng nhận diện, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. Sau khi học sinh trả lời giáo viên chốt lại từ “chỉ” trong các trường hợp trên cĩ quan hệ đồng âm vì nghĩa của từ khác nhau, “chỉ” trong mỗi trường hợp khác nhau, khơng cĩ quan hệ với nhau. Từ nội dung trên, giáo viên cũng tiến hành trong khoảng 2 - 3 phút, dành thời gian cho các em làm bài tập phần luyện tập. Cuối tiết học giáo viên nhấn mạnh cách phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa, tránh nhầm lẫn giữa hai hiện tượng này. d. Biện pháp 4: Tập hợp các bài tập về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa, bài tập phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa:
  24. Dạng 1: Phân biệt nghĩa của các từ: * Đối với từ đồng âm: Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các cụm từ sau: Cánh đồng (1) - tượng đồng (2) - một nghìn đồng (3). Bài tập này, GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ “đồng” ở mỗi trường hợp: “đồng” (1) chỉ khoảng đất rộng, bằng phẳng, dùng để cấy, trồng trọt, “đồng” (2) là kim loại cĩ màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, “đồng” (3) là đơn vị tiền Việt Nam. Như vậy nghiã của các từ “đồng” khác nhau, chúng là những từ đồng âm. * Đối với từ nhiều nghĩa: Trong những câu sau câu nào cĩ từ “chân” mang nghĩa gốc và câu nào cĩ từ “chân” mang nghĩa chuyển? a) Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân. b) Bé đau chân. Đối với bài tập trên giáo viên yêu cầu học sinh nêu được nghĩa của từ “chân” trong mỗi câu và xác định nghĩa chuyển, nghĩa gốc “chân” trong câu a chỉ một bộ phận làm trụ đỡ của cái kiềng - nghĩa chuyển, “chân” trong câu b chỉ một bộ phận của cơ thể đỡ và di chuyển cơ thể - nghĩa gốc). Dạng 2: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm hoặc nhiều nghĩa. * Đối với từ đồng âm: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm: bàn, cờ, nước. Với bài tập này giáo viên hướng dẫn học sinh với mỗi từ các em cần đặt ít nhất là hai câu, các từ đĩ cĩ quan hệ đồng âm với nhau. VD: Bàn : - Cả nhà ngồi vào bàn để ăn cơm.